Phừn biệt tội vụ ý làm chết người (điều 98) với tội làm chết người trong khi thi hành cụng vụ (điều 97) theo quy định của BLHS 1999.

Một phần của tài liệu tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự việt nam lý luận và thực tiễn (Trang 60 - 63)

2. Tội vụ ý làm chết người theo quy định của Bộ hỡnh luật Canh Cải, Hỡnh Luật Bắc Kỳ, Hỡnh Luật Việt nam thời Phỏp thuộc.

1.2.1Phừn biệt tội vụ ý làm chết người (điều 98) với tội làm chết người trong khi thi hành cụng vụ (điều 97) theo quy định của BLHS 1999.

trong khi thi hành cụng vụ (điều 97) theo quy định của BLHS 1999.

Về cơ bản hai tội danh này cú nhiều điểm tương đồng. Tuy nhiờn, do cú một số những điểm khỏc biệt làm thay đổi tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi nờn cần thiết phải quy định riờng thành một tội danh để phục vụ cho cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa và chống loại tội phạm này.

Điểm khỏc nhau chủ yếu của hai tội này là về chủ thể, về dấu hiệu lỗi và hành vi khỏch quan của tội phạm, đối tượng tỏc động, tớnh chất mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi:

- Về hành vi khỏch quan: hành vi khỏch quan hai tội phạm này đều là hành vi làm chết người do khụng tuõn thủ cỏc quy tắc an toàn. Tuy nhiờn đối với tội vụ ý làm chết người những quy tắc an toàn này là trong điều kiện sinh hoạt thụng thường cũn Tội làm chết người trong khi thi hành cụng vụ là trong điều kiện thi hành cụng vụ đó dựng vũ lực ngoài những trường hợp cho phộp của phỏp luật. Người phạm tội làm chết người trong khi thi hành cụng vụ đó dựng sức mạnh vật chất tỏc động vào thõn thể người khỏc làm cho họ chết. Cỏc hỡnh thức dựng vũ lực như dựng vũ khớ hoặc tay chõn đấm, đỏ…

Dựng vũ lực ngoài trường hợp phỏp luật cho phộp tức là trường hợp dựng vũ lực trỏi với quy định của phỏp luật. Những trường hợp như thế nào là dựng vũ lực trong trường hợp phỏp luật cho phộp. Cỏc trường hợp như: được nổ sỳng vào cỏc đối tượng cụ thể khi đó hụ đứng lại hoặc đó nổ sỳng cảnh cỏo mà đối tượng đú khụng tuõn

lệnh. Điều 20 phỏp lệnh lực lượng cảnh sỏt nhõn dõn ngày 28/01/1989 quy định: Cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt nhõn dõn chỉ được dựng vũ lực khi bị người cú hành vi phạm tội chống cự, ngăn cản hoặc để bắt giữ người cú hành vi hung hón chống đối, hoặc chạy trốn khi ỏp giải. Chỉ được nổ sỳng vào cỏc đối tượng khi đó hụ hoặc nổ sỳng cảnh cỏo mà đối tượng khụng tuõn lệnh, trừ cỏc trường hợp cấp bỏch khụng cú biện phỏp nào khỏc để ngăn chặn ngay đối tượng đang thực hiện hành vi phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc để thực hiện quyền tự vệ chớnh đỏng theo luật định [51].

Hành vi dựng vũ lực (vũ khớ) gõy chết người trong khi thi hành cụng vụ thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định tại điều 97 Bộ luật hỡnh sự.

Bờn cạnh hành vi, thỡ đối tượng tỏc động, chủ thể của hai tội phạm này cũng khỏc nhau. Đối tượng tỏc động: đối tượng tỏc động của tội vụ ý làm chết người là bất kỳ con người đang sống nào bị người phạm tội làm chết mà khụng đũi hỏi mối liờn quan nào đặc biệt với người phạm tội. Cũn đối tượng tỏc động của tội làm chết người trong khi thi hành cụng vụ là con người đang sống và cú liờn quan trực tiếp đến nhiệm vụ cụng vụ của người phạm tội.

- Chủ thể của tội vụ ý làm chết người là chủ thể thường, cũn chủ thể của tội làm chết người trong khi thi hành cụng vụ là chủ thể đặc biệt. Chủ thể của tội làm chết người trong khi thi hành cụng vụ là những người đang thi hành cụng vụ núi chung người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đủ tuổi theo luật định. Người đang thi hành cụng vụ là người cú chức vụ, quyền hạn trong cơ quan Nhà nước hoặc tổ chức chớnh trị – xó hội, tổ chức xó hội thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao. Ngoài ra, những cụng dõn được huy động làm nhiệm vụ như: tuần tra, canh gỏc, bảo vệ theo kế hoạch của cỏc cơ quan cú thẩm quyền hoặc cụng dõn vỡ lợi ớch chung của xó hội mà đó sử dụng một loại cụng cụ nào đú để giỳp sức người thi hành cụng vụ ngăn chặn hoặc đuổi bắt người phạm tội, do đú xõm phạm tớnh mạng của người khỏc thỡ cũng được coi là người thi hành cụng vụ [40].

- Về mặt chủ quan: Lỗi đối với tội vụ ý làm chết người là lỗi vụ ý, bao gồm hai hỡnh thức lỗi vụ ý vỡ cẩu thả và vụ ý vỡ quỏ tự tin.

Lỗi đối với tội làm chết người trong khi thi hành cụng vụ là lỗi cố ý giỏn tiếp tức là người phạm tội đó thấy trước hậu quả nguy hiểm của hành vi phạm tội, tuy khụng mong muốn nhưng cú ý thức bỏ mặc hoặc chấp nhận hậu quả nguy hiểm xảy ra.

Khụng giống tội Vụ ý làm chết người khụng cú động cơ và mục đớch phạm tội, tội làm chết người trong khi thi hành cụng vụ cú động cơ và mục đớch phạm tội. Động cơ thực hiện hành vi làm chết người trong khi thi hành cụng vụ là do hành vi trỏi phỏp luật của người nạn nhõn xõm phạm đến quyền, lợi ớch chung của nhà nước, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Mục đớch thực hiện hành vi là bảo vệ lợi ớch chung của Nhà nước, của xó hội hoặc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.

Về tớnh chất mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi và hỡnh phạt: tội làm chết người trong khi thi hành cụng vụ thể hiện tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi cao hơn tội vụ ý làm chết người thể hiện: người phạm tội làm chết người trong khi thi hành cụng vụ là người được sử dụng quyền lực nhà nước, được giao thực hiện một số nhiệm vụ cụng vụ nhất định, được sử dụng vũ lực trong một số trường hợp. Những trường hợp phỏp luật cho phộp dựng vũ lực chỉ là trong một số trường hợp thực sự cần thiết và chỉ cú như vậy mới bảo đảm quyền và lợi ớch của nhà nước, của cụng dõn. Tuy nhiờn người phạm tội đó lợi dụng việc phỏp luật cho quản lý, sử dụng vũ khớ, cho dựng vũ lực trong một số trường hợp mà đó dựng vũ lực khi chưa thực sự cần thiết, ngoài những trường hợp phỏp luật cho phộp tước đoạt tớnh mạng của người khỏc. Hành động này thể hiện sự coi thường phỏp luật, coi thường kỷ luật nghiệp vụ và coi thường tớnh mạng của người khỏc.

Về hỡnh phạt: Do tớnh chất mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi làm chết người trong khi thi hành cụng vụ cao hơn so với hành vi vụ ý làm chết người do đú, hỡnh phạt đối với tội làm chết người trong khi thi hành cụng vụ cũng cần thể hiện sự nghiờm khắc hơn so với tội vụ ý làm chết người. BLHS 1999 quy định hỡnh phạt của tội làm chết người trong khi thi hành cụng vụ đối với cấu thành tội phạm cơ bản là từ hai năm đến bảy năm, mức cao nhất của hỡnh phạt đối với tội làm chết người trong khi thi hành cụng vụ là mười lăm năm. Bờn cạnh đú, người phạm tội cũn cú thể bị ỏp dụng

hỡnh phạt bổ sung đú là cấm đảm nhiờm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định. Đối với tội vụ ý làm chết người, hỡnh phạt đối với cấu thành tội phạm cơ bản là từ sỏu thỏng đến năm năm, mức cao nhất của hỡnh phạt đối với tội vụ ý làm chết người là mười năm và khụng cú hỡnh phạt bổ sung.

Việc quy định hỡnh phạt của hai tội này theo quy định của BLHS hiện hành đó đảm bảo tớnh nghiờm minh của phỏp luật đồng thời đảm bảo sự phõn hoỏ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hai hành vi này. Hành vi nguy hiểm cho xó hội nhiều hơn thỡ phải chịu chế tài hỡnh sự là hỡnh phạt nghiờm khắc hơn.

Một phần của tài liệu tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự việt nam lý luận và thực tiễn (Trang 60 - 63)