Cụng cụ, phương tiện phạm tội.

Một phần của tài liệu tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự việt nam lý luận và thực tiễn (Trang 90 - 101)

2. Tội vụ ý làm chết người theo quy định của Bộ hỡnh luật Canh Cải, Hỡnh Luật Bắc Kỳ, Hỡnh Luật Việt nam thời Phỏp thuộc.

3.1.1.4.Cụng cụ, phương tiện phạm tội.

Đối với tội vụ ý làm chết người, cụng cụ phương tiện phạm tội được nhỡn nhận khụng giống với gúc nhỡn về cụng cụ phương tiện phạm tội như trong tội giết người, giết người do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng hay giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh. Cụng cụ phương tiện phạm tội đối với tội vụ ý làm chết người thực chất là những đồ vật, phương tiện sử dụng trong đời sống sinh hoạt hằng ngày, trong lao động, sản xuất…. chứa đựng những nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến sự nguy hiểm cho tớnh mạng con người.

Nghiờn cứu về cụng cụ phương tiện phạm tội của tội vụ ý làm chết người trong thời gian gần đõy cho thấy chỳng vụ cựng phong phỳ và gần gũi. Từ đơn giản như việc chặt cõy, việc chế biến thức ăn khụng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, rồi phổ thụng như sử dụng điện trong sinh hoạt hằng ngày; việc sử dụng thuốc tõn dược khụng theo chỉ định của bỏc sỹ, khụng đỳng chủng loại, liều lượng; đến việc đũi hỏi trỡnh độ cao như sử dụng tỳi silicon lỏng để tiến hành phẫu thuật thẩm mỹ khụng đỳng quy cỏch và khụng đủ điều kiện…. đều cú thể gõy ra cỏi chết cho người khỏc.. Bờn cạnh đú, nhiều trường hợp người phạm tội khụng sử dụng cụng cụ, phương tiện phạm tội nào.

Thực tiễn điều tra, truy tố xột xử cho thấy, hành vi phạm tội của tội vụ ý làm chết người hết sức phong phỳ, cụng cụ phương tiện phạm tội theo đú mà cũng đa dạng. Nguồn nguy hiểm đến tớnh mạng con người cú khi chỉ rất đơn giản, gần gũi… việc chỳng ta sử dụng khụng tớnh toỏn, cõn nhắc đến cỏc giải phỏp an toàn thỡ cỏc nguy cơ tiềm tàng cú thể xảy ra bất cứ lỳc nào.

Tại bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 09/2009/HSST ngày 14/04/2009 của Toà ỏn nhõn dõn huyện Yờn Lập – tỉnh Phỳ Thọ xột xử bị cỏo Nguyễn Trường Hựng – Sinh năm 1982 trỳ lại Ngọc Lập – Yờn Lập – Phỳ Thọ do đó cú hành vi chặt hạ cõy khụng chỳ ý quan sỏt, khụng đảm bảo an toàn dẫn đến cõy đổ đố chết người, hành vi phạm tội cụ thể như sau:

Ngày 20/11/2008, Nguyễn Trường Hựng hợp đồng miệng với Nguyễn Văn Tuấn ở Đồng Thịnh – Yờn Lập, là chủ mỏy xỳc, điều khiển vận hành mỏy xỳc thi cụng cụng trỡnh ao thả cỏ cho Nguyễn Văn Sỹ (sinh năm 1987, trỳ tại khu 3 – Xuõn Thuỷ – Yờn Lập). Sỏng 23/11/2008, Hựng điều khiển mỏy xỳc bỏnh xớch nhỏn biệu Kamatsu- PC 120-S3 sơn màu vàng do Nhật sản xuất năm 1987, tiến hành đào sao và du đổ hai cõy cọ (theo yờu cầu của anh Sỹ – là chủ nhà) tại vị trớ bờ ao. Khi Hựng điều khiển mỏy xỳc dựng gầu mỏy du đổ hai cõy cọ, do quỏ tự tin, chủ quan khụng quan sỏt, khụng thực hiện cỏc biện phỏp bảo đảm an toàn trong lao động dẫn đến khi cõy cọ đổ đó đố lờn người anh Sỹ làm anh Sỹ tử vong hồi 9h cựng ngày.

Tại Bản kết luận giỏm định phỏp y số 16/GĐPY ngày 23/11/2008 của Trung tõm giỏm định phỏp y tỉnh Phỳ Thọ kết luận: “nguyờn nhõn chết do đa chấn thương, vỡ nền sọ trỏi do chốn ộp”

Toà ỏn nhõn dõn huyện Yờn Lập ỏp dụng khoản 1 Điều 98, điểm b,p khoản 1 Điều 46, khoản 1,2 điều 60 BLHS xử phạt Hựng 12 thỏng tự nhưng cho hưởng ỏn treo, thời gian thử thỏch là 22 thỏng.

Về việc sử dụng đường điện sinh hoạt khụng đảm bảo an toàn gõy thiệt hại tớnh mạng của người khỏc. Điện là một phần khụng thể thiếu của cuộc sống hiện đại. Chỳng ta khụng thể phủ nhận những tỏc dụng tớch cực mà điện mang lại cho chỳng ta. Đõy cú thể xem như một đặc trưng của xó hội hiện đại. Nhờ cú điện mà cuộc sống trở nờn văn minh hơn, sản xuất xó hội gia tăng vượt bậc về số lượng chất lượng, đời sống con

người được tiện nghi hơn, chất lượng cuộc sống cũng vỡ thế mà được nõng cao lờn đỏng kể… Nhưng, bờn cạnh những ưu điểm khụng thể phủ nhận đú, điện lại là một nguồn nguy hiểm rất lớn cho tớnh mạng con người. Khi bị điện giật, nguy cơ dẫn đến tử vong là rất cao. Do vậy, quỏ trỡnh sử dụng điện cần tuyệt đối tuõn thủ theo cỏc quy tắc an toàn thỡ mới cú thể trỏnh và hạn chế nguy cơ dẫn đến tai nạn do bị điện giật. Mặc dự, cỏc nguy cơ đe doạ tớnh mạng, sức khoẻ con người của điện được việc tuyờn truyền rất rộng rói và phổ biến, nhưng trong đời sống xó hội vẫn khụng ớt trường hợp chết người do nguyờn nhõn từ điện giật. Một phần trong số đú là do sơ xuất nờn bị điện giật, một phần là do người khỏc sử dụng điện khụng đảm bảo an toàn dẫn đến làm thiệt hại về tớnh mạng của người khỏc. Dõy điện cú hai loại, loại cú vỏ bọc nhựa bờn ngoài, và loại khụng cú vỏ bọc nhựa hay gọi là dõy điện trần. Quỏ trỡnh sử dụng chỳng ta cũng cần phải đảm bảo việc sử dụng an toàn, vỡ nú chứa đựng một nguy cơ nguy hiểm cao đối với con người và sỳc vật. Dõy điện trần thỡ tớnh nguy hiểm cao hơn rất nhiều. Tỡnh trạng mắc dõy điện trần để chống chuột trong sản xuất nụng nghiệp hoặc để chống trộm diễn ra ngày càng nhiều. Hành vi này thể hiện sự nguy hiểm đặc biệt cao đối với tớnh mạng của con người. Khụng ớt trường hợp chớnh người mắc dõy điện này đó bị vướng vào và bị điện giật chết.

Việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể, hành vi này, cú thể phạm tội vụ ý làm chết người hoặc tội giết người. Toà ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành cụng văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/6/2002 về việc giải đỏp cỏc vấn đề nghiệp vụ. Theo cụng văn này việc xử lý hành vi này: Đối với trường hợp sử dụng điện trỏi phộp để chống trộm cắp mà làm chết người thỡ người phạm tội phải bị xột xử về tội giết người. Trường hợp này, người thực hiện hành vi giăng dõy điện nhằm mục đớch tỏc động đến con người – người trộm cắp tài sản. Bản thõn họ nhận thức được tớnh năng nguy hiểm của điện và khả năng chống trộm của điện. Bản thõn họ muốn sử dụng tớnh năng ngăn chặn này của điện để tỏc động đến người đến thực hiện hành vi trộm cắp. Hành vi này hướng đến tỏc động trực tiếp vào tớnh mạng của con người đang sống. Người giăng dõy điện cho rằng người đến trộm cắp mà bị vướng vào dõy điện đó giăng sẵn sẽ bị điện giật và khụng thể trộm cắp được tài sản. Do đú, ý thức chủ quan và hành động của người giăng dõy điện thống nhất là sử dụng tớnh năng cú

thể làm con người bị điện giật chết của điện để ngăn chặn hành vi trộm cắp. Bản thõn họ, nhận thức rừ sự nguy hiểm của dũng điện, biết khả năng cú thể làm chết người của dũng điện, nhưng vẫn cố tỡnh giăng dõy điện, mong muốn người đến trộm cắp tài sản sẽ bị điện giật. Thực tế gõy ra hậu quả chết người. Việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội giết người trong trường hợp này là phự hợp với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi, đồng thời phự hợp với cấu thành tội phạm giết người với lỗi cố ý trực tiếp.

Trường hợp sử dụng điện trỏi phộp để diệt chuột, chống sỳc vật phỏ hoại mựa màng, cần phõn biệt như sau: Nếu người sử dụng điện để mắc ở nơi cú nhiều người qua lại (cho dự cú biển bỏo hiệu), biết việc mắc điện trong trường hợp này cú thể nguy hiểm đến tớnh mạng con người, nhưng cứ mắc. Trong trường hợp này, mặc dự cú biển bỏo hiệu, nhưng tại nơi cú đụng người qua lại, nguy cơ để người khỏc vướng vào dõy điện và bị điện giật là rất cao. Nếu bị điện giật, khả năng dẫn đến chết người là rất lớn. Người giăng dõy điện nhận thức được điều đú, nhưng vẫn giăng dõy điện hoặc cú thỏi độ bỏ mặc cho hậu quả xảy ra. Như vậy, người thực hiện hành vi này thấy trước hậu quả nguy hiểm cho tớnh mạng người khỏc cú thể xảy ra, nhưng vẫn thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội này. Lỗi trong trường hợp này là lỗi cố ý giỏn tiếp. Khi hậu quả chết người xảy ra, người giăng dõy điện phải bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội giết người.

Nếu người sử dụng điện mắc ở nơi họ tin rằng khụng cú người qua lại, cú sự canh gỏc cẩn thận, cú biển bỏo nguy hiểm và tin rằng hậu quả đú khụng thể xảy ra… Người sử dụng điện nhận thức được sự nguy hiểm của điện, tớnh năng của điện nờn sử dụng để chống chuột, sỳc vật phỏ hoại mựa màng, nờn đó cú biển bỏo nguy hiểm để phũng ngừa trường hợp cú người đi đến khu vực giăng dõy điện. Do mắc ở nơi họ đó tin rằng khụng cú người qua lại, và như vậy theo ý thức chủ quan của họ, sẽ khụng cú người đến khu họ giăng dõy điện, họ đó loại trừ sự nguy hiểm đến tớnh mạng của con người. Việc tổ chức canh gỏc cẩn thận cũng nhằm mục đớch ngăn chặn hậu quả nguy hiểm xảy ra. Mặc dự vậy, họ vẫn tin rằng khụng cú người đến khu vực đú, khụng cú ai cú thể bị vướng vào dõy điện và bị giật. Nhưng thực tế hậu quả cú người bị điện giật chết. Trường hợp này, người phạm tội đó nhận thức được tớnh nguy hiểm cho xó hội

của hành vi, thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xó hội của hành vi cú thể gõy ra nhưng cho rằng hậu quả đú sẽ khụng xảy ra do khụng cú người qua lại, hoặc nếu cú người qua lại thỡ biển bỏo và sự canh gỏc cẩn thận của họ cú thể kịp thời cảnh bỏo cho người đến khu vực giăng dõy điện nờn cú thể ngăn ngừa được hậu quả chết người. Khi cú người bị điện giật chết thỡ người phạm tội bị xột xử về tội vụ ý làm chết người với lỗi vụ ý vỡ quỏ tự tin [20].

Như vậy, tội vụ ý làm chết người được ỏp dụng đối với trường hợp: “Nếu

người sử dụng điện mắc(dõy điện trần) ở nơi họ tin rằng khụng cú người qua lại, cú sự canh gỏc cẩn thận, cú biển bỏo nguy hiểm và tin rằng hậu quả đú khụng thể xảy ra…”

Người sử dụng điện nhận thức được sự nguy hiểm của điện, tớnh năng của điện nờn sử dụng để chống chuột, sỳc vật phỏ hoại mựa màng, nờn đó cú biển bỏo nguy hiểm để phũng ngừa trường hợp cú người đi đến khu vực giăng dõy điện. Do mắc ở nơi họ đó tin rằng khụng cú người qua lại, và như vậy theo ý thức chủ quan của họ, sẽ khụng cú người đến khu họ giăng dõy điện, họ đó loại trừ sự nguy hiểm đến tớnh mạng của con người. Việc tổ chức canh gỏc cẩn thận cũng nhằm mục đớch ngăn chặn hậu quả nguy hiểm xảy ra. Mặc dự vậy, họ vẫn tin rằng khụng cú người đến khu vực đú, khụng cú ai cú thể bị vướng vào dõy điện và bị giật. Nhưng thực tế hậu quả cú người bị điện giật chết. Trường hợp này, người phạm tội đó nhận thức được tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi, thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xó hội của hành vi cú thể gõy ra nhưng cho rằng hậu quả đú sẽ khụng xảy ra do khụng cú người qua lại, hoặc nếu cú người qua lại thỡ biển bỏo và sự canh gỏc cẩn thận của họ cú thể kịp thời cảnh bỏo cho người đến khu vực giăng dõy điện nờn cú thể ngăn ngừa được hậu quả chết người. Khi cú người bị điện giật chết thỡ người phạm tội bị xột xử về tội vụ ý làm chết người với lỗi vụ ý vỡ quỏ tự tin. [20]

Mặc dự phỏp luật đó quy định khỏ nghiờm khắc đối với tội vụ ý làm chết người. Tuy vậy, trong những năm gần đõy tỡnh trạng dựng điện khụng an toàn dẫn đến hậu quả làm chết người khỏc vẫn diễn ra khỏ phổ biến trờn khắp cỏc tỉnh thành của cả nước.

Vụ ỏn sau đõy là một vớ dụ về tội vụ ý làm chết người do sử dụng đường dõy điện (cú vỏ bọc nhựa) khụng an toàn dẫn đến chết người: Tại bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm

số 07/2010/HSST ngày 9/2/2010 của Toà ỏn nhõn dõn huyện Thanh Sơn – tỉnh Phỳ Thọ xột xử bị cỏo Nguyễn Thanh Tõm – Sinh năm 1972 – trỳ tại xó Tất Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phỳ Thọ do đó cú hành vi sử dụng điện khụng an toàn dẫn đến làm chết chị Trần Thị Thuận (sinh năm 1982, trỳ tại xó Tất Thắng – Thanh Sơn – Phỳ

Thọ).

Hành vi phạm tội cụ thể như sau: Đầu năm 2007, chi nhỏnh điện huyện Thanh Sơn bỏn điện cho hộ anh Nguyễn Thanh Quyết qua cụng tơ điện đặt tại cột A58. Đường điện vào nhà anh Quyết dài 500m được anh Quyết tự lắp đặt đường dõy bằng cột tre dẫn điện vào nhà. Hệ thống này chạy qua ruộng khu 10 xó Tất Thắng. Thỏng 6 năm 2007, anh Quyết bàn giao hệ thống điện cho Nguyễn Thanh Tõm là em trai anh Quyết sử dụng.

Quỏ trỡnh sử dụng, do lõu ngày cột bằng tre mục, góy, đổ làm dõy điện trựng xuống nằm ở khu vực bờ ruộng và bị cỏ mọc lấp lờn. Tõm biết cột tre bị góy, đổ, dõy điện nằm dưới đất nhưng tin dõy điện cú bọc nhựa, khụng ảnh hưởng đến người và sỳc vật nờn khụng sửa chữa. Ngày 24/08/2009, chị Trần Thị Thuận sinh năm 1982, trỳ tại xó Tất Thắng – Thanh Sơn – Phỳ Thọ, đi cắt cỏ ở bờ ruộng khu 10 xó Tất Thắng đó cắt vào dõy điện nhà Tõm và bị điện giật chết.

Trung tõm giỏm định phỏp y Phỳ Thọ kết luận: “Nguyờn nhõn chết là do tim

ngừng đập vỡ điện giật”.

Hành vi của Quyết là nguy hiểm cho xó hội, Quyết nhận thức được rừ điện là nguồn nguy hiểm, dõy điện dự đó được bọc nhựa nhưng nếu vỡ lý do nào đú dõy điện bị rũ điện thỡ vẫn cú thể gõy điện giật nguy hiểm đến tớnh mạng sức khoẻ của con người. Nhận thức được điều đú, nhưng khi thấy cột điện bị mục, góy, đổ làm dõy điện bị rơi xuống, nằm dưới đất, Quyết đó tin rằng dõy điện cú bọc nhựa nờn sẽ khụng ảnh hưởng đến người và sỳc vật nờn đó bỏ mặc đấy và khụng dựng lại cột điện và dõy điện lờn cao. Và hậu quả chị Thuận đi cắt cỏ, tại khu vực dõy điện nhà Quyết nằm dưới đất (đó bị cỏ che lấp) đó cắt vào dõy điện dẫn đến bị điện giật chết.

Toà ỏn huyện Thanh Sơn đó ỏp dụng khoản 1 Điều 98, điểm b, p khoản 1 Điều 46, khoản 1, 2 Điều 60 xử phạt bị cỏo Tõm 09 thỏng tự nhưng cho hưởng ỏn treo.

Trải qua cuộc chiến tranh giành độc lập dõn tộc thống nhất đất nước, vật liệu nổ, vũ khớ quõn dụng và cụng cụ hỗ trợ mặc dự đó được nhà nước thống nhất quản lý nhưng lượng vũ khớ, vũ khớ tự tạo, chất nổ nằm trong sự quản lý của người dõn vẫn cũn một lượng đỏng kể. Đõy là một nguồn nguy hiểm rất lớn. Việc tàng trữ và sử dụng cỏc loại vũ khớ, chất nổ này trong những năm vừa qua đó gõy ra biết bao cỏi chết thương tõm. Bờn cạnh đú, việc cỏc lực lượng vũ trang được trang bị vũ khớ, quỏ trỡnh sử dụng vũ khớ khụng đảm bảo an toàn, khụng tuõn theo quy định cũng chứa đựng nhiều khả năng gõy nguy hiểm cho tớnh mạng, sức khoẻ con người.

Vụ ỏn sau đõy là một vớ dụ: Sỏng ngày 21/04/2006, tài xế Nguyễn Tấn Lộc (sinh năm 1981, lỏi xe thuộc phũng Hậu Cần – Cụng an Thành phố Hồ Chớ Minh) chở ụng Nguyễn Tấn Tài (Phú trưởng phũng Cảnh sỏt bảo vệ và hỗ trợ tư phỏp – Cụng an

Thành Phố Hồ Chớ Minh) bằng xe U- OAT đến nhà ụng Nguyễn Văn Dần (49 tuổi, thiếu tỏ, cỏn bộ trường Nghiệp vụ Cụng an TP HCM) ở Đường Hoàng Diệu 2 –

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự việt nam lý luận và thực tiễn (Trang 90 - 101)