7. Kết cấu luận văn
1.2. Tổ chức kế toán trong các đơnvị sự nghiệp công lập
1.2.1. Khái niệm, vai trị của tổ chức kế tốn
1.2.1.1. Khái niệm
Theo Nghiêm Văn Lợi (2015), “Tổ chức kế tốn là cơng việc tổ chức,
sắp xếp và tạo ra mối liên hệ giữa các yếu tố của hệ thống kế toán. Tổ chức kế toán bao gồm: tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức các hoạt động kế toán nhằm thu thập, xử lý và cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu của người sử dụng một cách hiệu quả” [10].
Trên cơ sở quan điểm trên, tác giả cho rằng tổ chức kế toán là tổ chức thực hiện các chuẩn mực và chế độ kế tốn để phản ánh tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra kế toán, chế độ bảo quản, lưu trữ tài liệu kế tốn, cung cấp thơng tin để nhằm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng một cách hiệu quả.
1.2.1.2. Vai trị
Kế tốn là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. Kế tốn là một trong những cơng cụ quản lý kinh tế nhằm phản ánh toàn diện các mặt hoạt động kinh tế tài chính ở đơn vị. Ngoài ra, kế tốn cịn có nhiệm vụkiểm tra, kiểm sốt các khoản thu, chi tài chính, nộp, thanh tốn nợ; kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài sản và nguồn hình thành; phát triển và ngăn ngừa các hành vi vi phạm về luật kế tốn; phân tích thơng tin, số liệu kế tốn giúp đơn vị, người quản lý điều hành đơn vị; cung cấp thông tin số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
Do vậy, việc tổ chức kế toán khoa học và hợp lý tại đơn vị giúp cho việc tổ chức thu nhận, cung cấp thơng tin kịp thời đầy đủ về tình hình tài sản, biến động của tài sản, tình hình doanh thu, chi phí, qua đó làm giảm bớt khối lượng cơng tác kế tốn trùng lắp, tiết kiệm chi phí, đồng thời giúp cho việc kiểm kê, kiểm soát tài sản, nguồn vốn.
Tóm lại, việc tổ chức kế toán khoa học và hợp lý tại đơn vị không những đảm bảo cho việc thu nhận, hệ thống hố thơng tin kế tốn đầy đủ, kịp thời, đáng tin cậy phục vụ cho cơng tác quản lý kinh tế, tài chính mà cịn giúp đơn vị quản lý chặt chẽ tài sản, ngăn ngừa những hành vi làm tổn hại đến tài sản của đơn vị.
1.2.2. Nguyên tắc tổ chức kế toán
Để tạo điều kiện kế toán thực hiện tốt các yêu cầu cung cấp thông tin tin cậy, kịp thời cho quản lý với chi phí thấp nhất, tổ chức kế tốn cần phải tuân theo các nguyên tắc sau:
* Nguyên tắc tuân thủ: Tổ chức kế toán của đơn vị phải đảm bảo tuân
thủ các nguyên tắc, các chính sách, chế độ, thể lệ và các quy định của pháp luật hiện hành.
* Nguyên tắc thống nhất: Tổ chức kế toán của đơn vị phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất, thống nhất giữa các bộ phận kế tốn trong đơn vị, giữa đơn vị chính với các đơn vị thành viên và các đơn vị nội bộ.
* Nguyên tắc phù hợp: Mơ hình tổ chức kế toán phải phù hợp với đặc
điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động quản lý với sự phân cấp quản lý, quy mô địa bàn hoạt động của doanh nghiệp, phù hợp với yêu cầu quản lý và cung cấp thông tin của doanh nghiệp.
Nguyên tắc phù hợp còn thể hiện tổ chức kế tốn phải phù hợp với trình độ nghiệp vụ chun mơn của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán, phương tiện và khả năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật tính tốn, ghi chép và xử lý thơng tin của bộ phận kế toán.
* Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả
Tổ chức bộ máy kế toán phải gọn nhẹ, sử dụng nhân lực và chi phí thấp nhất nhưng vẫn đáp ứng tất cả các yêu cầu đối với công tác kế tốn. Phân cơng cơng việc hợp lý tránh chồng chéo nhằm sử dụng có hiệu quả đội ngũ nhân viên kế toán và các trang thiết bị sử dụng cho kế toán.