Nội dung thựcnghiệm

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học hình học lớp 12 (Trang 71 - 73)

Chƣơng 3 THỰCNGHIỆM SƢ PHẠM

3.2. Nội dung thựcnghiệm

3.2.1. Nội dung dạy học thực nghiệm.

3.2.1.1. Về tiết dạy thực nghiệm.

Để đạt đƣợc mục đích thực nghiệm nêu trên chúng tơi lựa chọn thực nghiệm một số nội dung kiến thức trong chƣơng trình học kỳ II mơn Hình học lớp 12.

Cụ thể chúng tôi đã tiến hành tổ chức dạy thực nghiệm 6 tiết. Cụ thể: Tiết 30-31-32-33-34: Chủ đề Phƣơng trình mặt phẳng

Tiết 36:Phƣơng trình đƣờng thẳng trong khơng gian Nội dung giáo án xem phụ lục 4

3.2.1.2. Về các biện pháp sư phạm được thực nghiệm.

Trong các tiết dạy chúng tôi tiến hành thể hiện các nguyên tắc và biện pháp đã đề ra ở chƣơng I. Các giáo án đƣợc biên soạn nhằm phát triển năng lực GTTH theo các biện pháp đã đƣợc đề xuất.

Biện pháp 1:Tăng cường các hoạt động sử dụng chính xác và thao tác một cách thành thạo một số dạng biểu diễn khác nhau của các đối tượng và tình huống tốn học trong Hình học 12.

Biện pháp này đƣợc thể hiện trong nội dung 2: Phƣơng trình tổng quát của mặt phẳng (bài Phƣơng trình mặt phẳng) và nội dung 2: Điều kiện để hai đƣờng thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau (bài Phƣơng trình đƣờng thẳng trong khơng gian).

Biện pháp 2:Tăng cường kĩ năng nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép thành thạo tóm tắt các thơng tin cơ bản, trọng tâm trong nội dung, yêu cầu toán học được nói và viết ra.

Biện pháp này thể hiện rõ trong các hoạt động khởi động, hình thành kiến thức mới của nội dung dạy học:Định nghĩa vectơ pháp tuyến của mặt phẳng, định nghĩa phƣơng trình tổng quát của mặt phẳng (bài Phƣơng trình mặt phẳng), định lí và định nghĩa phƣơng trình tham số của đƣờng thẳng (bài Phƣơng trình đƣờng thẳng trong khơng gian. )

Biện pháp 3:Tăng cường kĩ năng trình bày các nội dung tốn học.

Biện pháp này thể hiện rõ trong nội dung 3 và 4:Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vng góc và khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng (bài Phƣơng trình mặt phẳng) và đƣợc sử dụng nhiều trong các hoạt động vận dụng luyện tập sau mỗi nội dung của bài.

Biện pháp 4:Tăng cường các hoạt động sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ tự nhiên. Biện pháp này đƣợc tích hợp trong tất cả các nội dung dạy học

của các tiết thực nghiệm.

3.2.2. Nội dung bài kiểm tra thực nghiệm.

3.2.2.1. Mục đích.

Kiểm tra khảo sát trình độ nhận thức và các biểu hiện cụ thể của năng lực GTTH của HS các nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm nhằm:

- Đánh giá tác động của các biện pháp của luận văn đối với khả năng GTTH và kết quả học tập của HS nhóm đối chứng và thực nghiệm.

- Có những nhận định khách quan, khoa học trong đánh giá ban đầu về hiệu quả của các biện pháp theo mức độ biểu hiện của HS về các năng lực GTTH.

3.2.2.2. Nội dung.

Thời gian kiểm tra 45 phút.

Hình thức kiểm tra:TNKQ và tự luận. Nội dung đề kiểm tra xem phụ lục 5

Các câu hỏi TNKQ 1;2;3;9;10;11;12 và câu TL 16 a;17 nhằm kiểm tra kiến thức cơ bản về các vấn đề liên quan đến phƣơng trình đƣờng thẳng và phƣơng trình mặt phẳng.

Các câu hỏi TNKQ 4;5;6;13;14;7;8;15 nhằm kiểm tra đánh giá hoạt động sử dụng chính xác và thao tác một cách thành thạo một số dạng biểu diễn khác nhau của các đối tƣợng toán học liên quan đến đƣơng thẳng và mặt phẳng. Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu và ghi chép tóm tắt các thơng tin cơ bản, u cầu tốn học đƣợc viết ra.

Các câu TL 16 b;18 nhằm kiểm tra đánh giá các hoạt động sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngôn ngữ tự nhiên và kiểm tra kĩ năng trình bày các nội dung toán học.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học hình học lớp 12 (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)