Ngôn ngữ toán học trong sách giáo khoa bậc trung học phổ thông

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học đại số 10 THPT (Trang 27 - 28)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.3. Ngôn ngữ toán học

1.3.5. Ngôn ngữ toán học trong sách giáo khoa bậc trung học phổ thông

- Từ năm học 2006-2007, sự thay đổi của chƣơng trình và SGK bậc THPT đƣợc thể hiện một cách rõ rệt; bƣớc đầu là lớp 10.Ở lớp 10, chƣơng trình môn Toán giúp học sinh củng cố vững chắc học vấn toán học phổ thông cốt lõi, hoàn thiện dần các phẩm chất, năng lực đã đƣợc định hình trong giai đoạn giáo dục cơ bản, tạo điều kiện để học sinh bƣớc đầu nhận biết đúng năng lực, sở trƣờng của bản thân, có đƣợc thái độ tích cực đối với môn Toán. Nhƣ vậy yêu cầu “ tăng cƣờng tính thực tiễn và tính sƣ phạm; giảm nhẹ yêu cầu chặt chẽ về lí thuyết” là một trong những yêu cầu cần đổi mới. Trên tinh thần đó; những kí hiệu và thuật ngữ toán học phức tạp đƣợc lƣợc bớt.

- Kênh hình với các thành tố nhƣ hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, tranh ảnh đƣợc sử dụng một cách linh hoạt, hiệu quả và khoa học. Ví dụ, việc biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phƣơng trình và hệ bất phƣơng trình nếu nhƣ trƣớc đây chỉ đƣợc trình bày vào các tiết luyện tập khi học sinh đạt đƣợc một mức độ nào đó thì trong sách giáo khoa hiện nay đã thể hiện từ ngay trong phần hình thành tập nghiệm của bất phƣơng trình.

- Sự thống nhất ngôn ngữ, kí hiệu toán học đảm bảo tính nhất quán giữa các cấp học và giữa các lớp. Chẳng hạn sự thống nhất giữa các kí hiệu về tập hợp, phần tử thuộc tập hợp, kí hiệu tập con… đã có sự liền mạch từ cấp học dƣới nên giúp học sinh học tập dễ dàng hơn.

-Một số kí hiệu toán học trƣớc kia đƣợc Việt hóa nhƣng nay đã đƣợc thay đổi theo chuẩn của ngôn ngữ quốc tế. Chẳng hạn trƣớc đây giá trị lƣợng giác

;cot

truyền đạt ý tƣởng toán học thuận lợi hơn.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học đại số 10 THPT (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)