CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNp
2.2. Tiến trình tổ chức tiết học thơng qua hoạt động trải nghiệm
Nhƣ đã trình bày ở trên, phƣơng pháp dạy học thơng qua trải nghiệm cĩ nhiều cách thức khác nhau, tuy nhiên những cách thức đi thực tế hoặc dã ngoại đều gặp những khĩ khăn khi đặc thù mơn Tốn là mơn khoa học tự nhiên, thiên về logic và suy luận. Vì vậy, tổ chức những buổi thực tế cĩ thể khơng đem lại hiệu quả cao. Thay vào đĩ hình thức dạy học theo nhĩm, lớp cĩ thể phát huy đƣợc tối đa tác dụng khi phù hợp với mục tiêu và điều kiện lớp học, đồng thời đảm bảo đƣợc mục tiêu của phƣơng pháp dạy học trải nghiệm.
Tùy theo ý đồ sƣ phạm của mỗi trƣờng hợp và điều kiện lớp học cụ thể để giáo viên quyết định cơ cấu và hình thức nhĩm:
- Hình thức nhĩm: Nhĩm chính thức, nhĩm khơng chính thức, nhĩm cơ sở, nhĩm thuần nhất (thuần nhất theo năng lực) hay nhĩm hỗn hợp (gồm đa dạng trình độ nhận thức) trong đĩ:
o Nhĩm khơng chính thức là nhĩm học tập tồn tại trong thời gian ngắn và cĩ tổ chức lỏng lẻo.
o Nhĩm chính thức là nhĩm học sinh đƣợc tổ chức chặt chẽ và đƣợc duy trì cho đến khi hồn thành nhiệm vụ.
o Nhĩm cơ sở là nhĩm học tập cĩ thời gian làm việc, kết hợp lâu dài cùng giúp nhau hồn thành nhiệm vụ học tập.
- Xác định quy mơ nhĩm, số lƣợng nhĩm, thành viên trong mỗi nhĩm. - Xác định vị trí làm việc nhĩm, thời gian duy trì nhĩm.
Để cĩ thể thành lập đƣợc nhĩm tốt, nhanh chĩng và hiệu quả, giáo viên cần nắm một cách vững vàng tính cách, năng lực và khả năng của từng học sinh. Mỗi nhĩm sau khi thành lập cần phải thống nhất để cử nhĩm trƣởng và thƣ ký điều hành nhĩm hoạt động để đạt đƣợc kết quả hiệu quả nhất. Các vai trị trong nhĩm nên đƣợc thay đổi và luân chuyển để cĩ thể tạo cơ hội cho mỗi học sinh.
Nhĩm học tập khơng phải là học sinh ngồi cạnh nhau một cách cơ học, cùng nhau trao đổi, thảo luận, giúp đỡ nhau, chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm mà cịn ở mức độ cao hơn đảm bảo các yếu tố sau:
o Học sinh phụ thuộc nhau một cách tích cực: Các thành viên của nhĩm phải gắn kết với nhau theo cách mỗi cá nhân cũng nhƣ tồn nhĩm chỉ cĩ thể thành cơng nếu cố gắng hết sức mình. Trong học tập nhĩm, học sinh cĩ trách nhiệm: Thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao; đảm bảo các thành viên trong nhĩm cũng hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Điều đĩ cĩ thể đạt đƣợc qua việc thiết lập mục tiêu bài dạy chung cho mọi học sinh; giao nhiệm vụ phù hợp với từng đối tƣợng, vai trị độc lập của từng học sinh và động viên, khích lệ học sinh. Để cho điều kiện học tập trở thành nhĩm học tập gắn bĩ, học sinh cần cảm nhận chúng hồn tồn phụ thuộc với các thành viên trong nhĩm học tập.
o Tƣơng tác “mặt đối mặt” trong nhĩm học sinh. Học tập theo nhĩm địi hỏi sự trao đổi qua lại tích cực giữa các học sinh. Điều đĩ đƣợc thực hiện khi các thành viên trong nhĩm đƣợc nêu ý kiến, tranh luận trong quá trình trao đổi, thống nhất. Tƣơng tác giữa các học sinh cĩ một số tác động nhƣ tăng
cƣờng động cơ học tập; làm nảy sinh những hứng thú mới; kích thích sự giao tiếp, sự chia sẻ những tƣ tƣởng, nguồn lực và đáp án giải quyết vấn đề; tăng cƣờng kỹ năng xã hội nhƣ thái độ, cách biểu đạt; tăng cƣờng sự phản hồi của học sinh bằng các hình thức: lời nĩi, ánh mắt, cử chỉ; khích lệ mọi thành viên tham gia phát triển mối quan hệ gắn bĩ, quan tâm đến nhau.
o Trách nhiệm mỗi cá nhân cao: nhĩm học tập đƣợc tổ chức và cấu trúc sao cho từng thành viên trong nhĩm khơng trốn tránh cơng việc hoặc trách nhiệm học tập. Mọi ngƣời đều phải học, phải đĩng gĩp phần mình vào cơng việc chung và thành cơng của nhĩm. Mỗi học sinh trong nhĩm học tập đƣợc phân cơng thực hiện một vai trị nhất định tức là đƣợc luân phiên trong trong các hoạt động học tập khác nhau và hiểu rằng khơng thể dựa dẫm vào ngƣời khác.
o Học sinh sử dụng kỹ năng giao tiếp và kỹ năng xã hội: học sinh phải thể hiện đƣợc các kỹ năng làm việc tích cực, kỹ năng giao tiếp nhƣ biết lắng nghe, khơng xen ngang khi ngƣời khác đang nĩi, biết chờ đến lƣợt mình, tĩm tắt thơng tin. Các kỹ năng xây dựng niềm tin nhƣ bày tỏ sự ủng hộ qua hành động, ánh mắt, nụ cƣời, yêu cầu giải thích, giúp đỡ và sẵn sàng giải thích giúp đỡ bạn; các kỹ năng giải quyết các vấn đề bất đồng nhƣ kiềm chế bực tức, thể hiện ý kiến bất đồng một cách khéo léo mà khơng xúc phạm ngƣời khác, phản đối một cách nhẹ nhàng khơng mang tính chỉ trích.
o Rút kinh nghiệm trong hoạt động tƣơng tác: Sau mỗi hoạt động trong nhĩm, học sinh phải đánh giá quá trình hoạt động của mỗi thành viên. Những mặt tốt trong hoạt động chung và những đĩng gĩp cá nhân nổi bật cần đƣợc phát huy; những mặt cần thay đổi, cải thiện để hoạt động của nhĩm đạt hiệu quả hơn. Điều này giúp học sinh học đƣợc kỹ năng tích cực hợp tác với ngƣời khác một cách hiệu quả.
Dạy học trải nghiệm nĩi chung cĩ thể sử dụng ở nhiều thời điểm khác nhau của tiết học gồm một số bƣớc. Tuy nhiên, dạy học hàm số thơng qua trải
nghiệm thì khơng phải lúc nào cũng dễ dàng, thuận lợi. Tiến trình dạy học nhĩm cĩ thể đƣợc chia thành ba giai đoạn cơ bản:
Giai đoạn 1: Vào bài và giao nhiệm vụ:
- Giới thiệu chủ đề chung của giờ học, thơng thƣờng giáo viên thực hiện việc giới thiệu chủ đề, nhiệm vụ chung cũng nhƣ những chỉ dẫn cần thiết, thơng qua thuyết trình, đàm thoại hay làm mẫu. Đơi khi việc này cũng đƣợc giao cho học sinh trình bày với điều kiện cĩ sự thống nhất và chuẩn bị từ trƣớc cùng giáo viên.
- Xác định nhiệm vụ của các nhĩm và giải thích nhiệm vụ cụ thể của các nhĩm, xác định rõ những mục tiêu cụ thể cần đạt đƣợc. Thơng thƣờng, nhiệm vụ của các nhĩm là giống nhau, nhƣng cũng cĩ thể khác nhau.
- Thành lập các nhĩm làm việc, tuỳ theo mục tiêu dạy học để quyết định cách thành lập nhĩm.
Giai đoạn 2: Làm việc nhĩm:
- Chuẩn bị vị trí làm việc nhĩm, cần sắp xếp bàn ghế phù hợp với cơng việc nhĩm, sao cho các thành viên cĩ thể đối diện nhau để thảo luận.
- Lập kế hoạch làm việc của nhĩm
o Chuẩn bị tài liệu học tập
o Đọc sơ qua tài liệu
o Làm rõ xem thành viên cĩ hiểu các yêu cầu của nhiệm vụ khơng
o Phân cơng cơng việc trong nhĩm
o Lập kế hoạch thời gian.
- Thoả thuận về quy tắc làm việc
o Mỗi thành viên đều cĩ phần nhiệm vụ của mình
o Từng ngƣời ghi lại kết quả làm việc
o Mỗi ngƣời ngƣời lắng nghe những ngƣời khác - Tiến hành giải quyết nhiệm vụ
o Cá nhân thực hiện cơng việc đã phân cơng
o Thảo luận trong nhĩm về việc giải quyết nhiệm vụ
o Sắp xếp kết quả cơng việc.
- Chuẩn bị báo cáo kết quả trƣớc lớp
o Xác định nội dung, cách trình bày kết quả
o Phân cơng các nhiệm vụ trình bày trong nhĩm
o Quy định tiến trình bài trình bày của nhĩm.
Giai đoạn 3. Trình bày và đánh giá kết quả
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả trƣớc tồn lớp, thơng thƣờng trình bày miệng cĩ thể báo cáo viết kèm theo. Cĩ thể trình bày cĩ minh hoạ thơng qua biểu diễn hoặc trình bày mẫu kết quả làm việc nhĩm.
- Kết quả trình bày của các nhĩm đƣợc đánh giá và rút ra những kết luận cho việc học tập tiếp theo.
Từ những bƣớc thực hiện trên tất cả các giai đoạn cần đƣợc áp dụng một cách linh hoạt và khơng cứng nhắc, nhƣ giai đoạn đầu dạy học theo nhĩm cĩ thể cần thực hiện cơng phu việc chia nhĩm và hƣớng dẫn làm việc trong nhĩm. Cịn sau khi các nhĩm đĩ đƣợc điều chỉnh và ổn định theo từng nội dung học tập thì sẽ rút ngắn việc tổ chức và hƣớng dẫn làm việc ở các nhĩm. Khi trình bày kết quả, các nhĩm cĩ cùng kết quả giống nhau cĩ thể gọi một nhĩm đại diện trình bày, các nhĩm cịn lại bổ sung, làm rõ ý tƣởng dẫn tới kết quả chung đĩ. Thơng qua quá trình học tập trong nhĩm, học sinh đƣợc rèn luyện các kỹ năng làm việc độc lập trên tinh thần tích cực, hợp tác để tự hồn thiện các kiến thức và kỹ năng của mình. Việc thảo luận nhĩm, trình bày các giải pháp trƣớc tập thể - nhĩm - lớp là cơ hội rèn luyện cách diễn đạt, cách giao tiếp, ứng xử và thể hiện bản lĩnh cá nhân.