Thiết kế tình huống dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm dựa

Một phần của tài liệu Dạy học hàm số cho học sinh lớp 10 theo hướng tăng cường các hoạt động trải nghiệm (Trang 44 - 47)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNp

2.3. Một số biện pháp cụ thể

2.3.1. Thiết kế tình huống dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm dựa

trên đặc điểm và tính chất của hàm số

- Mục tiêu của biện pháp: HS thành thạo dạng bài tập yêu cầu tìm tập

xác định của hàm số chứa căn thức, hàm số cho bởi nhiều cơng thức hoặc hàm số chứa ẩn dƣới mẫu, biết áp dụng một số kiến thức về hàm số vào một số bài tốn, tình huống thực tế.

- Nội dung của biện pháp: Tạo ra tình huống thực tế, học sinh vận dụng

những hiểu biết và kiến thức của mình về đặc điểm, tính chất của hàm số để giải quyết vấn đề.

- Cách thức thực hiện:

o Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh. Mỗi học sinh nhận một phiếu học tập sau đĩ suy nghĩ và tìm cách giải.

o Thảo luận nhĩm: Sau khi kết thúc thời gian suy nghĩ, học sinh làm việc, mỗi học sinh tự trình bày ý kiến của mình, các thành viên khác tập trung lắng nghe đồng thời so sánh và phân tích các ý kiến giống nhau hoặc khác nhau sau đĩ thống nhất và cử đại diện trình bày trƣớc lớp.

- Ví dụ minh họa:

Tìm tập xác định của hàm số sau:

( )( ) ( )√

Học sinh Bạn Nam Bạn Hằng

Kết quả ( ) ( ) ( )

- Dự kiến các câu trả lời:

o Ý kiến 1: Lời giải của Nam đúng.

o Hƣớng giải quyết: Bạn Hằng cĩ đƣợc rút gọn biểu thức khi chƣa cĩ điều kiện để biểu thức xác định khơng?

o Ý kiến 2: Lời giải của Hằng đúng.

o Tìm điều kiện để mẫu thức cĩ nghĩa, sau đĩ suy ra tập xác định của hàm số.

- Kết luận sau biện pháp thực nghiệm:

o Trả lời câu hỏi: Hàm số cĩ mẫu khơng? Hàm số cĩ căn thức khơng?

o Tìm tập xác định để hàm số cĩ nghĩa và căn thức cĩ nghĩa

o Kết hợp các điều kiện xác định của hàm số, kết luận tập xác định của hàm số.

Ví dụ 2: Xét bài tốn: Cho các bảng số liệu sau: 1) Số cân nặng của 4 bạn

TT ngƣời 1 2 3 4

Cân nặng (kg) 50 47 46 53

2) Số cân nặng của 4 bạn

Tên ngƣời Anh Linh Sơn Mai

Cân nặng (kg) 45 49 51 46

Năm 1995 1996 1997 1998

TNBQĐN (USD) 200 282 295 311

Trong các bảng số liệu trên, các bảng nào xác định hàm số?

Từ khái niệm, định nghĩa hàm số đã đƣợc học, HS hiểu bảng 1 và bảng 3 xác định hàm số, bảng 2 khơng xác định hàm số. Bởi vì tập D khơng là tập số.

Ví dụ 3: Xét bài tốn: Hiện nay, việc sử dụng máy bơm nƣớc để bơm nƣớc sử dụng gia đình, lấy nƣớc từ ao hồ, kênh mƣơng để tƣới tiêu cho đồng ruộng, hoa màu ngày càng phổ biến đối với bà con. Cĩ nhiều chủng loại máy bơm với giá thành khác nhau, mức độ tiêu thụ điện khác nhau,....

Vấn đề đƣợc đặt ra là hãy thiết lập cơng thức tính số tiền ngƣời sử dụng phải chi trả khi sử dụng cho mỗi loại máy bơm.

Hoạt động 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh khảo sát giá, các thơng tin liên quan nhƣ: cơng suất lƣu lƣợng nƣớc, mức tiêu thụ điện, chế độ bảo hành,… của máy máy bơm nƣớc gia đình hãng Panasonic trên địa bàn trung tâm huyện Ba Vì (bằng thực tế hoặc thơng qua các trang website).

Hoạt động 2: Sau khi khảo sát thị trƣờng một số cửa hàng bán máy bơm nƣớc trên địa bàn trung tâm huyện Ba Vì, Nhĩm đã thu đƣợc một số thơng tin sau: trên thị trƣờng trung tâm huyện Ba Vì cĩ ba loại máy bơm nƣớc phổ biến của hãng Panasonic (Nhật) với lƣu lƣợng nƣớc 45 lít/phút. Panasonic GP- 200JXK-SV5 giá 1.750.000 đồng, Panasonic A-130JAK- SV5 giá 1.400.000 đồng, Panasonic GP-129JXK giá 800.000 đồng. Mỗi giờ máy thứ nhất tiêu thụ hết 2.400 đồng tiền điện, máy thứ hai tiêu thụ hết 2.800 đồng tiền điện, máy thứ 3 tiêu thụ hết 4.300 đồng tiền điện. Thời gian bảo hành và độ bền của ba loại máy này nhƣ nhau. Giáo viên cho học sinh thảo luận, bàn bạc và đề xuất xử dụng kiến thức gì để tính đƣợc số tiền chi trả khi sử dụng cho mỗi loại máy bơm. Học sinh nhận thấy, ngồi số tiền

bỏ ra ban đầu thì cứ sau mỗi giờ sử dụng, ngƣời dùng phải trả thêm tiền chi phí (tiền điện). Học sinh nhận ra nguyên tắc phụ thuộc của hàm số bậc nhất.

Hoạt động 3: Học sinh thảo luận xác định điều kiện ban đầu nhƣ sau: Số tiền ban đầu bỏ ra mua một loại máy là cố định (Panasonic GP- 200JXK giá 1.750.000 đồng, Panasonic A-130JAK giá 1.400.000 đồng, Panasonic GP- 129JXK giá 800.000 đồng); Thời gian bảo hành và độ bền của ba loại máy này nhƣ nhau; Mức độ tiêu thụ điện mỗi giờ khác nhau. GV hƣớng dẫn HS sử dụng các kiến thức để xây dựng cơng thức. Giả sử f(x), g(x), h(x) lần lƣợt là số tiền (tính bằng nghìn đồng) phải trả khi sử dụng máy bơm loại thứ nhất, thứ hai và thứ ba trong x giờ (bao gồm tiền mua máy bơm và tiền điện). Lúc đĩ, ta cĩ các hàm số: f(x) =1750 + 2,4x ; g(x) =1400 + 2,8x ; h(x) = 800 + 4,3x. Đĩ chính là cơng thức tính số tiền ngƣời sử dụng phải chi trả khi sử dụng cho mỗi loại máy bơm tƣơng ứng.

Một phần của tài liệu Dạy học hàm số cho học sinh lớp 10 theo hướng tăng cường các hoạt động trải nghiệm (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)