CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.3.2. Kết quả về kỹ năng, phẩm chất trong quá trình học
Về phía học sinh:
Qua quan sát các tiết dạy ở các lớp thực nghiệm cho thấy khơng khí học tập ở các lớp này khá sơi nổi, học sinh hứng thú, tích cực, cĩ tinh thần tƣơng trợ giúp đỡ nhau. Học sinh trong lớp cĩ thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực tham gia các hoạt động thảo luận.
Qua quan sát vở ghi của các em học sinh cho thấy, kiến thức của mỗi học sinh đƣợc hệ thống theo cách hiểu của mỗi em. Điều đĩ cho thấy, qua việc học tập thơng qua trải nghiệm các em đã nắm bắt đƣợc kiến thức trong bài. Điều này khác hẳn so với phƣơng pháp dạy học truyền thống giáo viên
đọc, học sinh chép nên hầu nhƣ nội dung kiến thức trong vở ghi của các em giống nhau.
Kết quả điều tra bằng phiếu đối với học sinh lớp thực nghiệm sau khi tiến hành các giờ dạy thực nghiệm cho thấy:
- Về trách nhiệm cá nhân: Cĩ hơn 82% học sinh trả lời thƣờng xuyên hoặc rất thƣờng xuyên đƣa ý kiến đĩng gĩp trong nhĩm. Cĩ trên 80% học sinh thƣờng cố gắng tìm cách để các bạn hiểu đƣợc các ý kiến của mình trong quá trình thảo luận. Kết quả này cho thấy trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với nhĩm đã tăng lên khá nhiều so với kết quả điều tra chung trƣớc thực nghiệm.
- Đối với các câu hỏi về kĩ năng giao tiếp trong quá trình học tập: Kết quả điều tra cho thấy tỉ lệ học sinh chọn phƣơng án thƣờng xuyên hoặc rất thƣờng xuyên từ 85% trở lên. Nhƣ vậy, cĩ thể thấy các kỹ năng giao tiếp của học sinh, thái độ học tập của học sinh và sự liên hệ thực tế của học sinh là khá tốt so với trƣớc thực nghiệm. Do đĩ các hình thức tổ chức dạy học thơng qua trải nghiệm là khá hiệu quả và cĩ tác dụng phát triển các kĩ năng, phẩm chất cho học sinh.
- Về thái độ học sinh đối với học tập thơng qua trải nghiệm: Đa số học sinh thích học tập thơng qua trải nghiệm. Điều đĩ cho thấy học qua trải nghiệm phù hợp với nhu cầu học tập của học sinh. Các học sinh đƣợc học phƣơng pháp trải nghiệm đều cảm thấy dễ hiểu và nhớ bài tốt hơn, khơng khí thoải mái, đƣợc học tập cùng nhau, cảm thấy vui, hào hứng hơn, cĩ hứng thú học tập mơn Tốn hơn.
Bên cạnh đĩ, một số học sinh cịn gặp phải một số khĩ khăn, chƣa ý thức tự giác tốt trong thảo luận nên chƣa hứng thú với việc học tập.
Về phía giáo viên:
Qua kết quả điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vất trực tiếp giáo viên sự giờ tác giả tổng kết đƣợc một số kết luận nhƣ sau:
- Hầu hết giáo viên đều cho rằng, vận dụng dạy học thơng qua trải nghiệm vào phần hàm số bậc nhất, bậc hai của chƣơng trình lớp 10 đem lại hiệu quả cao và cĩ khả năng vận dụng linh hoạt vào các chƣơng khác trong chƣơng trình giảng dạy bậc trung học phổ thơng.
- Nhiều giáo viên cho rằng, việc vận dụng phƣơng pháp dạy học thơng qua trải nghiệm sẽ phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh và rèn luyện những kỹ năng mềm nhƣ làm việc nhĩm, trình bày trƣớc đám đơng của học sinh
- Cần phối hợp phƣơng pháp dạy học thơng qua trải nghiệm với các phƣơng pháp dạy học khác sẽ đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy. Phƣơng pháp dạy học thơng qua trải nghiệm khơng những giúp học sinh nắm bắt kiến thức dễ dàng hơn, hiểu sâu hơn mà cịn phát triển kỹ năng xã hội cho học sinh nhƣ: Kỹ năng trình bày ý kiến trƣớc đám đơng; Kỹ năng lắng nghe, chấp nhận ý kiến của ngƣời khác; Kỹ năng giải quyết vấn đề trên tinh thần xây dựng, đồn kết và hợp tác.
- Học qua hoạt động trải nghiệm làm tăng khả năng tự khẳng định bản thân, tăng mối quan hệ bạn bè làm cho trƣờng học trở nên thân thiện hơn.
- Học qua hoạt động trải nghiệm rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm việc tích cực, thích khám phá, giúp các em trở thành những con ngƣời lao động đáp ứng đƣợc các yêu cầu xã hội.
Nhƣ vậy thơng qua số liệu điều tra, chúng tơi thấy các kỹ năng, phảm chất của lớp thực nghiệm là khá tốt. Các em học sinh đều tỏ ra tự tin hơn, cĩ thái độ tích cực trong học tập, khơng khí học tập vui vẻ, sơi nổi. Thơng qua hoạt động trải nghiệm, các kỹ năng nĩi chung của học sinh đƣợc phát huy cũng nhƣ hiệu quả học tập của các thành viên trong nhĩm tăng lên.
Qua trao đổi thăm dị ý kiến của 10 giáo viên tốn tham gia dự giờ thu đƣợc kết quả:
và khẳng định việc vận dụng phƣơng pháp dạy học thơng qua trải nghiệm đã phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh, học sinh sơi nổi và hiểu bài.
- Cĩ 8/10 giáo viên cho rằng nên áp dụng phƣơng pháp dạy học thơng qua trải nghiệm vào dạy học Hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 THPT. Nhƣ vậy, thơng qua các hoạt động thực nghiệm tại trƣờng THPT Ngơ Quyền – Ba Vì cho thấy, đề tài cĩ tính khả thi và cĩ hiệu quả trong việc giúp học sinh lĩnh
hội kiến thức và phát triển các kỹ năng xã hội.
Kết luận chƣơng 3
Chƣơng 3 tác giả đã trình bày quá trình và kết quả thực nghiệm sƣ phạm của tác giả tại trƣờng THPT Ngơ Quyền – Ba Vì.
Kết quả của việc thực nghiệm phƣơng pháp dạy học hàm số cho học sinh lớp 10 thơng qua hoạt động trải nghiệm đƣợc đánh giá qua các hoạt động vấn đáp học sinh và bài kiểm tra, đƣợc thực hiện bởi hai lớp học sinh là lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, kết quả phỏng vấn trực tiếp giáo viên dự giờ trong quá trình thực hiện dạy học thơng qua trải nghiệm.
Qua kết quả thực nghiệm và kết quả phỏng vấn trực tiếp với các giáo viên cho thấy:
Vận dụng các phƣơng pháp dạy học thơng qua trải nghiệm vào dạy học Hàm số bậc nhất và bậc hai chƣơng trình đại số lớp 10 là phù hợp với thực tế đổi mới phƣơng pháp dạy học và yêu cầu dạy học trong tình hình mới.
Kết quả thống kê cho thấy chất lƣợng học tập ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng.
Việc vận dụng dạy học thơng qua trải nghiệm đã tạo ra một động lực tinh thần và trí tuệ để tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh. Các giờ học dạy học thơng qua trải nghiệm khơng chỉ giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức và kỹ năng với chất lƣợng cao hơn, mà cịn giúp cho học sinh phát triển các kỹ năng, đồn kết, tƣơng trợ và giúp đỡ nhau trong học tập, rèn luyện.
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực nghiệm đối với quá trình thực hiện luận văn thu đƣợc những kết quả cụ thể sau:
1. Hệ thống hĩa các vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm nĩi chung, dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm về nội dung của hàm số bậc nhất, bậc hai trong chƣơng trình đại số lớp 10 nĩi riêng.
2. Phản ánh một phần thực trạng về nhu cầu học và áp dụng các phƣơng pháp mới vào quá trình dạy và học tại địa bàn. Những nghiên cứu trên đã tạo cơ sở vững chắc để tác giả đề xuất áp dụng phƣơng pháp vào chƣơng trình dạy học.
3. Thiết kế đƣợc một số tình huống dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm chƣơng “Hàm số bậc nhất và bậc hai” ở lớp 10.
4. Đề xuất đƣợc hai biện pháp dạy học hàm số cho học sinh lớp 10 thơng qua hoạt động trải nghiệm: Dựa trên đặc điểm và tính chất của hàm số; Các dạng bài tốn về đồ thị hàm số. Thực nghiệm sƣ phạm đã chứng tỏ đƣợc tính khả thi và hiệu quả của các biện phát đã đề xuất.
5. Thể hiện tính khả thi của các biện pháp khi vận dụng dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm chƣơng “Hàm số bậc nhất và bậc hai” lớp 10 THPT, tác giả đã thiết kế và dạy thực nghiệm 3 kế hoạch bài học trong chƣơng “Hàm số bậc nhất và bậc hai” lớp 10 THPT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), “Sách giáo khoa đại số 10”. Trần Văn Hạo – Vũ Tuấn. NXB Giáo dục.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), “Sách giáo viên đại số 10”. Trần Văn Hạo – Vũ Tuấn. NXB Giáo dục.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), “Sách bài tập đại số 10”. Vũ Tuấn. NXB Giáo dục.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của
HS phổ thơng”, Kỷ yếu hội thảo Trƣờng ĐHSP Hà Nội, tháng 8.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), “Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt
động trải nghiệm sáng tạo trong trường phổ thơng”. Tài liệu tập huấn.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), “Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình tổng thể”. NXB Giáo dục.
7. Bùi Văn Nghị (2008), “Giáo trình phương pháp dạy học những nội
dung cụ thể mơn Tốn”. NXB Đại học sƣ phạm.
8. Chu Cẩm Thơ (2017), "Phát triển tư duy sáng tạo cho trẻ em thơng qua
hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Phát triển năng lực hợp tác sáng tạo và cơ hội cho các ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp”, Đại học Quốc gia Hà Nội, 240 - 246.
9. Hồng Lê Minh (2007), “Rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh khi thảo luận nhĩm trong giờ học mơn Tốn”. Tạp chí giáo dục, (162), tr 31- 33.
10. Hồng Lê Minh (2007), “Tổ chức dạy học hàm số trong mơn Tốn ở
trường THPT”. Luận án Tiến sĩ Giáo dục học.
11. Hồng Lê Minh (2011), “Phát triển năng lực giải bài tập Tốn học cho
học sinh thơng qua Phương pháp dạy học hàm số”. Kỷ yếu Hội thảo Quốc
gia về giáo dục Tốn học ở trƣờng phổ thơng. NXB Giáo dục Việt Nam. 12.Hồng Phê (chủ biên) (2003), “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng. 13. Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khĩa XI.
14. Nguyễn Thị Kim Dung; Nguyễn Thị Hằng (2015), “Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thơng”. Viện
NCSP - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
15. Ngơ Thị Thu Dung (2003), “Một số vấn đề lí luận về kĩ năng học theo
nhĩm của học sinh”. Tạp chí giáo dục, số chuyên đề, tr 9-11.
16. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2005), “Về phương pháp dạy học hàm số”. Tạp chí Khoa học trƣờng ĐHSP Hà Nội, (3), tr 26 – 30.
17. Nguyễn Bá Kim (2002), “Phương pháp dạy học mơn Tốn”. NXB Đại học Sƣ phạm.
18. Nguyễn Hữu Tuyến (2020), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy
học Tốn ở trường Trung học cơ sở”. Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục.
19. Phan Thị Phƣơng Thảo (2014), "Dạy học mơn Tốn ở trường phổ thơng trên cơ sở tổ chức các hoạt động trải nghiệm, khám phá và phát hiện để học sinh tự lực tiếp cận kiến thức”, Tạp chí giáo dục, số 345 tr. 44 - 45.
20. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005). NXB Từ điển Bách khoa.
21. “Từ điển Triết học”, NXB Tiến bộ Mát-xcơ-va, tr.379 (bản dịch của NXB Sự thật 1986).
22. Tƣởng Duy Hải (2018), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong
dạy học Tốn”. NXB Giáo dục Việt Nam.
23. Vũ Xuân Thái (1999), “Gốc và nghĩa từ Việt thơng dụng”, NXB Văn hĩa Thơng tin, tr.576.
Tiếng Anh
24. Kolb, D (1984), Experiential learning: Experience as the source of learning and development. Englewood Cliffs, N.J: Prentice hall.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐẠI SỐ SAU BÀI DẠY HÀM SỐ
Phần TNKQ (2 điểm): Cho các bảng số liệu sau:
1) Số cân nặng của 4 bạn
TT ngƣời 1 2 3 4
Cân nặng (kg) 45 48 51 45
2) Số cân nặng của 4 bạn
Tên ngƣời An Lan Nam Minh
Cân nặng (kg) 45 48 51 47
3) Thu nhập bình quân đầu ngƣời của Việt Nam trong 4 năm
Năm 1995 1996 1997 1998
TNBQĐN (USD) 200 282 295 311
Trong các bảng số liệu trên, các bảng xác định hàm số là:
A. Bảng 1; 3 B. Bảng 1; 2; 3 C. Bảng 2; 3 D. Bảng 3
Phần tự luận (8 điểm)
1) (4 điểm). Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) y = b) y =
2) (4 điểm). Xác định tính chẵn lẻ của hàm số sau: f(x) = 4x2
+ 3
ĐỀ KIỂM TRA 20 PHÚT ĐẠI SỐ SAU BÀI DẠY HÀM SỐ BẬC HAI
Phần TNKQ (2 điểm): 2 1 2 x x x5
Một chiếc cổng hình parabol cĩ chiều rộng 6m và chiều cao 5m nhƣ hình vẽ. Giả sử một chiếc xe tải cĩ chiều ngang 4m đi vào vị trí chính giữa cổng, hỏi chiều cao q của xe thỏa mãn điều kiện gì để cĩ thể đi mà khơng chạm tƣờng?
A. B. C. D. Bài tập tự luận: (8 điểm)
Cho Parabol (P): y = ax2 + bx + c
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của (P) với a =1, b = 2, c = -3 b) Xác định a, b, c biết (P) qua A(0; 2) và và cĩ đỉnh I(1; 1).
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT ĐẠI SỐ 10 CHƢƠNG II
Câu hỏi TNKQ: (2 điểm)
Câu 1: Cho các bảng số liệu sau: 1) Số cân nặng của 4 bạn
TT ngƣời 1 2 3 4
Cân nặng (kg) 50 47 46 53
2) Số cân nặng của 4 bạn
Tên ngƣời Anh Linh Sơn Mai
Cân nặng (kg) 45 49 51 46
3) Thu nhập bình quân đầu ngƣời của Việt Nam trong 4 năm Năm 1995 1996 1997 1998 TNBQĐN (USD) 200 282 295 311 25 9 q m q2 3m q3 2m 23 9 q m
Trong các bảng số liệu trên, các bảng xác định hàm số là:
A. Bảng 1; 3 B. Bảng 1; 2; 3 C. Bảng 2; 3 D. Bảng 3 Câu 2: Một lão nơng chia đất cho con trai để ngƣời con canh tác riêng, biết ngƣời con sẽ đƣợc chọn miếng đất hình chữ nhật cĩ chu vi bằng 600m. Hỏi anh ta cĩ thể chọn miếng đất cĩ diện tích canh tác lớn nhất bằng bao nhiêu mét vuơng?
A. 90000 ( ) B. 22500 ( ) C. 20000 ( ) D. 22400 ( )
Bài tập tự luận: (8 điểm)
1) (2 điểm). Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) b)
2) (2 điểm). Xác định tính chẵn lẻ của hàm số sau: f(x) = 3x2
+ 4 3) (4 điểm). Cho parabol (P): y = ax2 + bx + c
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của (P) với a =1, b = 2, c = -3 b) Xác định a, b, c biết (P) đi qua A(0; 2) và và cĩ đỉnh I(1; 1).
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1. đ/a: A (1đ) Câu 2. đ/a: B (1đ) Bài tập tự luận:
Câu Nội dung Điểm
1 Tìm tập xác định của các hàm số a) Tập xáx định: D = 1,0 b) Tập xác định: D = [-5, ) 1,0 2 Xác định tính chẵn lẻ của hàm số 2 m m2 m2 m2 2 1 2 x y x y x5 2 1 2 x y x \ 2 R 5 y x
f(x) = 3x2 + 4 Tập xác định: D = R thì f(-x) = 3(-x)2 + 4 = 3x2 + 4 = f(x) Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn 2,0 3
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của (P) với a =1, b = 2, c = -3 Với a =1, b = 2, c = -3 ta cĩ y = x2 + 2x – 3 Bảng biến thiên x - -1 + y + + -4 + Tọa độ đỉnh I(-1; -4) + Trục đối xứng x = -1
+ Giao với Oy: A(0; -3), điểm đối xứng với A qua trục đối xứng là A’(-2, -3)
+ Giao với Ox: B(0; 1) và C(-3; 0) * Đồ thị: 1,0 1,0 x D x D
b) Xác định a, b, c biết (P) đi qua A(0; 2) và cĩ đỉnh I(1; 1)
Do parabol (P): y = ax2 + bx + c qua điểm A(0; 2) nên ta cĩ: a.02
+ b.0 + c = 2 c = 2
Với c = 2 thì phƣơng trình của (P) là: y = ax2
+ bx + 2 Do I(1; 1) là đỉnh của (P) nên ta cĩ hệ phƣơng trình:
Vậy parabol (P) cĩ phƣơng trình là:
2,0 2 .1 .1 2 1 1 1 2 0 2 1 2 a b a b a b a b b a 2 2 2 yx x
PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VỀ VẤN ĐỀ
DẠY HỌC HÀM SỐ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TT Nội dung khảo sát Đồng
ý
Khơng đồng ý
1
Cĩ nhiều quan điểm cho rằng: “Dạy học hàm số cho