Hệ thống truyền hình độ nét cao tương tự 57 

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM (Trang 57 - 58)

2.1 Tổng quan công nghệ HDTV 57 

2.1.1 Hệ thống truyền hình độ nét cao tương tự 57 

Thuật ngữ độ nét cao mô tả hàng loạt các hệ thống truyền hình có nguồn gốc từ cuối những năm 1930, tuy nhiên các hệ thống này chỉ có độ nét cao khi so sánh với các hệ thống trước đó.

Người Anh khởi động thử nghiệm dịch vụ truyền hình độ nét cao đầu tiên vào tháng 8 năm 1936 và đưa dịch vụ vào sử dụng chính thức tháng 11 năm 1936, sử dụng cả hai hệ thống Baird 240 dịng (cơ khí) và Marconi-EMI 405 dịng (điện tử) (377i). Hệ thống Baird đã dừng sử dụng từ tháng 02 năm 1937. Năm 1938, Pháp phát triển lên với hệ thống 441 dòng. Hệ thống NTSC Mỹ

được phát triển vào năm 1941. Năm 1949, Pháp giới thiệu hệ thống chuẩn độ

phân giải cao hơn với 819 dịng (768i), hệ thống đó có độ nét cao hơn ngay cả so với tiêu chuẩn hiện nay, nhưng nó chỉ là đơn sắc. Tất cả các hệ thống này

được sử dụng quét xen kẽ và sử dụng tỷ lệ 4:3, ngoại trừ hệ thống 240 dòng

cải tiến và hệ thống 405 dòng sử dụng tỷ lệ 5:4 thay thế cho tỷ lệ 4:3. Hệ thống 405 dòng là một bước đột phá (ở thời điểm đó), sử dụng quét đan xen để khắc phục hiện tượng nhấp nháy có ở 240 dịng với tốc độ khung hình 25 Hz. Hệ thống 240 dịng có thể tăng gấp đơi tốc độ khung hình của nó nhưng điều này có nghĩa băng thơng sử dụng sẽ tăng gấp đơi.

Phát sóng màu khởi động với hệ thống NTSC màu ở Mỹ vào năm 1953,

tương thích với hệ thống đen - trắng trước đó và có độ phân giải 525 dịng

(480i). Châu Âu đã không theo chuẩn màu nào cho đến những năm 1960, khi các hệ thống màu PAL và SECAM được thêm vào phát sóng đơn sắc 625

Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ

NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM

dịng (576i).

Từ khi truyền hình kỹ thuật số (DVB) HDTV màn hình rộng chính thức

được thông qua vào đầu những năm 2000, các hệ thống 525 dòng NTSC (hay

PAL-M) cũng như các hệ thống 625 dòng Châu Âu PAL và SECAM bấy giờ

được coi như là các hệ thống truyền hình độ nét tiêu chuẩn. Ở Úc, hệ thống số

625 dòng cải tiến (hoạt động với 576 dịng) chính thức được công nhận là độ nét cao.

Năm 1949, Pháp bắt đầu thực hiện truyền dẫn với hệ thống 819 dòng

(768i). Đó là truyền hình đơn sắc, chỉ sử dụng trên VHF cho kênh truyền hình. Pháp đã ngưng sử dụng vào năm 1985.

Năm 1958, Liên Xô phát triển hệ thống truyền hình độ nét cao đầu tiên có khả năng cho ra hình ảnh với độ phân giải 1125 dịng phục vụ cho truyền hình hội nghị trong quân sự.

Năm 1979, đài truyền hình quốc gia Nhật Bản NHK phát triển truyền hình

độ nét cao dân dụng đầu tiên với tỷ lệ hiển thị 5:3. Hệ thống còn được biết đến

với tên gọi Hi-Vision hoặc MUSE, sử dụng mã hóa lấy mẫu đa Nyquist con

cho mã hóa tín hiệu, u cầu băng thơng gấp đơi so với các hệ thống NTSC hiện có lúc đó, nhưng cho ra hình ảnh với độ phân giải gấp bốn lần

(1080i/1125 dịngs). Phát sóng thử nghiệm truyền hình vệ tinh bắt đầu vào

năm 1989, chính thức khởi động vào năm 1991 và phát sóng chính thức BS- 9ch bắt đầu vào ngày 25/11/1994, sau đó được đưa ra thương mại hóa phát các chương trình của NHK. Năm 1981, hệ thống MUSE được thử nghiệm lần đầu tiên tại Hoa Kỳ, sử dụng cùng tỷ lệ 5:3 như hệ thống ở Nhật Bản.

Một vài hệ thống đã được đề xuất như là tiêu chuẩn mới cho Hoa Kỳ, kể cả hệ thống MUSE Nhật Bản, nhưng tất cả đều bị FCC từ chối bởi vì u cầu

băng thơng q cao. Tại thời điểm đó, số lượng các kênh truyền hình phát

triển nhanh chóng và băng thơng đã là một vấn đề. Một tiêu chuẩn mới phải mang lại hiệu quả cao sử dụng, cần ít băng thơng cho HDTV hơn NTSC đang có.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM (Trang 57 - 58)