Chuẩn nén H262/MPEG-2 Part2 63 

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM (Trang 63 - 65)

2.1 Tổng quan công nghệ HDTV 57 

2.1.5.1 Chuẩn nén H262/MPEG-2 Part2 63 

MPEG-2 là chuẩn cho mã hóa ảnh động và audio đi kèm. MPEG-2 là

phương pháp nén dữ liệu video và audio có tổn hao. MPEG-2 được sử dụng rộng dãi như định dạng trong truyền hình số trong phát sóng mặt đất, truyền dẫn cáp và các hệ thống truyền truyền hình trực tiếp vệ tinh. MPEG-2 được chuẩn hóa thành tiêu chuẩn ISO/IEC 13818, gồm 10 phần: Part 1: Hệ thống; Part 2: Video; Part 3: Audio; Part 4: Mô tả thủ tục test; Part 5: Mô tả về hệ thống phần mềm; Part 6: Mô tả về mở rộng DSM-CC;Part 7: Mã hóa tiên tiến AAC;Part 9: Mở rộng giao diện real time; Part 10: Mở rộng hiệu năng trong DSM-CC;Part 11: Khối quản lý IPMP.

Hiện nay MPEG-2 Part 2 hay còn tên khác là ITU-T Rec. H.262 là chuẩn dành cho video, đưa ra định dạng video cho truyền hình. Hiện H.262 đang

được sử dụng trong HDTV, trong DVD, HDV và nhiều ứng dụng khác.

Đối với HDTV, MPEG-2 video đã được sử dụng trong hệ thống DVB,

ATSC nhưng hiện hệ thống ATSC hiện nay đã chuyển sang sử dụng mã AC-3 và gần nhất là E-AC-3. Sau đây là một số thông số MPEG-2 trong hệ thống DVB:

* 576p50: 720x576x50 khung hình/giây, quét liên tục;

* 720p50: 1280x720x25 hoặc 50 khung hình/giây, quét liên tục; * 1080p25: 1440 hoặc 1920x1080x25 khung hình/giây, quét liên tục; * 1080i50: 1440 hoặc 1920x1080x25 khung hình/giây, quét xen kẽ;

Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ

NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM

Hình 15. Sơ đồ khối bộ mã hóa MPEG

Hình 16. Sơ đồ khối bộ giải mã MPEG

Là một tiêu chuẩn mã hóa nén trong bộ tiêu chuẩn MPEG dùng để mã hóa luồng dữ liệu hình có kết hợp với các thông tin về âm thanh. Đây là một phương thức mã hóa dữ liệu có tổn hao cho phép lưu trữ và truyền phim ảnh trên nền hệ thống và băng thơng hiện thời.Tuy nhiên, kích thước file lớn so với những chuẩn mới xuất hiện gần đây, và có thể gây khó khăn cho việc

truyền dữ liệu.MPEG-2 hỗ trợ mã nén luồng âm thanh 4 kênh (stereo) và cho video tốc độ 60 hình trên 1 giây.

Trong MPEG-2, nội dung được tạo ra từ nhiều nguồn như video ảnh động,

đồ họa, văn bản… và được tổ hợp thành chuỗi các khung hình phẳng, mỗi

khung hình (bao gồm các đối tượng như người, đồ vật, âm thanh, nền khung

hình…) được chia thành các phần tử ảnh pixels và xử lý đồng thời, giống như cảm nhận của con người thông qua các giác quan trong thực tế. Các pixels này

Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ

NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM

2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang 65

phía thu của người sử dụng, quá trình giải mã diễn ra ngược với quá trình mã hố khơng khó khăn. Vì vậy có thể coi MPEG-2 là một công cụ hiển thị tĩnh, và nếu một nhà truyền thơng truyền phát lại chương trình của một nhà truyền thông khác về một sự kiện, thì logo của nhà sản xuất chương trình này khơng thể loại bỏ được. Với MPEG-2, bạn có thể bổ sung thêm các phần tử đồ hoạ và văn bản vào chương trình hiển thị cuối cùng (theo phương thức chồng lớp), nhưng khơng thể xố bớt các đồ hoạ và văn bản có trong chương trình gốc.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)