Vị trớ hành chớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại vườn quôc gia bù gia mập tỉnh bình phước (Trang 34 - 38)

CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIấN CỨU

3.2.1 Vị trớ hành chớnh

Vườn quốc gia Bự Gia Mập nằm ở phớa Bắc tỉnh Bỡnh Phước, trờn địa bàn hành chớnh cỏc xóĐăk Ơ, Bự Gia Mập thuộc huyện Phước Long, tỉnh Bỡnh Phước.

Ranh giới tiếp giỏp:

- Phớa Tõy và Tõy Bắc giỏp sụng Đăk Huýt và là ranh giới giữa Việt Nam và Campuchia.

- Phớa Đụng và Đụng Bắc giỏp tỉnh Đăk Nụng.

- Phớa Nam giỏp Ban QLRPH Đăk Mai và Ban QLRPH Đăk Ơ.

3.2.1.1 Tọa độ địa lý:

- Từ 12o8'30" đến 12o7'3" vĩ độ Bắc.

Tổng diện tớch tự nhiờn của Vườn quốc gia là 26.032 ha.

3.2.1.2 Địa hỡnh,địa mạo

Vườn quốc gia Bự Gia Mập nằm đoạn cuối của dóy Trường Sơn Nam, Là

khu chuyển tiếp giữa vựng đồi nỳi và vựng nỳi thấp. Độ cao giảm dần theo hướng Đụng Bắc – Tõy Nam và từ Đụng sang Tõy. Theo phõn vựng địa lý thỡ Vườn quốc

gia Bự Gia Mập là vựng sườn đồi Tõy Nam của cao nguyờn Bự Rang thuộc Đăk

Nụng ở độ cao 850 – 950m. Độ cao nhất của là 738m ở phớa Bắc giỏp Đăk Nụng, độ thấp nhất khoảng 200m ở phớa Tõy Nam tại suối Đăk Huýt. Đặc điểm địa mạo

của vựng cú dạng đồi lượn súng cho tới dạng đồi nỳi thấp với dạng địa hỡnh búc mũn phong hoỏ mà chủ yếu cú vở phong hoỏ dày tại cỏc sườn và đỉnh đồi. Dạng địa hỡnh tớch tụ dọc theo cỏc suối.

3.2.1.3 Địa chất

Địa chất: Vườn quốc gia Bự Gia Mập nằm trong khu vực phun trào Bazan cổ

và trầm tớch Jura được nõng lờn, hai cấu trỳc chớnh là:

Địa tầng hệ Jura điệp la ngà (J2ln1): là cỏc trầm tớch cú nguồn gốc biển, phõn

bố rộng rói ở Đụng Nam Bộ. Vườn quốc gia thuộc phụ điệp dưới, cú cấu trỳc bội

kết xỏm xẩm hoặc xỏm đen, phõn lớp mỏng. Một vài khu vực lộ ra do đứt gẫy địa

chất, ven cỏc suối Đăk Huýt (phớa Tõy Nam) và suối Đăk Ca (phớa Bắc); phần lớn

do Bazan cổ phủ lờn, chiếmắ diện tớch thuộc phần Tõy Bắc Vườn quốc gia.

Địa tầng Hệ Neogen –Bazan cổ: cỏc hoạt động kiến tạo và nỳi lửa tạo ra cỏc

uốn nếp và phun trào bazan. Tại Vườn quốc gia thuộc phun trào bazan Plioxen muộn và Plioxen sớm phõn bố rộng rói ở Tõy Nguyờn và một phần Đụng Nam Bộ,

tạo thành cao nguyờn Bự Na– Bự Gia Mập, là cao nguyờn Bazan lớn thứ hai trong

vựng (sau cao nguyờn Di Linh–Bảo Lộc- Đức Trọng-Lõm Đồng). Đõy là lớp phủ

bazan dạng vũm rất lớn mà trung tõm là cao nguyờn Bự Rang (Đăk Nụng) bao trựm lờn Vườn quốc gia Bự Gia Mập.

3.2.1.4 Thổ nhưỡng:

Nhúm đất chớnh của Vườn quốc gia là đất đỏ vàng phỏt triển tren vỏ phong

- Đất nõu đỏ phỏt triển trờn bazan chưa và ớt phõn dị - Fb1 (Feralit nõu đỏ): đõy là loại đất tự hỡnh thành và phỏt triển trờn vỏ phong hoỏ tại chổ, cú tầng đất sõu

trờn 100cm, thành phần cơ giới từ thịt đến sột nặng.

- Đất nõu vàng – Fb2 (Feralit nõu vàng) chiếm phần diện tớch nhỏ khụng đỏng kể ở phớa Nam Vườn quốc gia, giỏp lõm trường Bự Gia Mập. Đõy cũng là loại đất tự hỡnh thành và phỏt triển trờn bazan chưa và ớt phõn dị, thành phần cơ giới từ

thịt nhẹ đến sột nặng.

- Đất vàng trờn phiến sột – Fp1 Hỡnh thành trờnđất trầm tớch cổ, cú quỏ trỡnh feralit yếu, tầng đất mỏng, nghốo dinh dưỡng. Loại đất này chiếm diện tớch khụng đỏng kể, cũn ớt hơn cả loại Fb2. Khụng cú tầng kết von, đỏy phẫu diện là đỏ gốc

mục nỏt. Khụng phõn tầng rừ rệt. Phõn bố hẹp tại cực Tõy Nam và một vài điểm ven

suối Đăk Ca, Đăk Huýt.

Ba nhúm phụ này cựng thuộc nhúm đất đỏ vàng, được phõn biệt qua cường độ feralit hoỏ là nhúm tự hỡnh: Tuy phỏt triển trờn cỏc đỏ gốc khỏc nhau, nhưng

trong quỏ trỡnh hỡnh thành đất thỡ quỏ trỡnh feralit chiếm ưu thế. Đất nõu đỏ cú quỏ

trỡnh feralit hoỏ mạnh và đất nõu vàng cú quỏ trỡnh feralit hoỏ yếu. Tớnh chất chưa

và ớt phõn dị được thấy rừ qua tớnh khụng phõn tầng rừ rệt trong cấu trỳc mặt cắt

khảo sỏt.

Trong phõn vựng địa lý thổ nhưỡng, đất ở Bự Gia Mập thuộc loại đất đồi cao – nỳi thấp, cú mức độ chia cắt địa hỡnh lớn và độ xõm thực cao. Mực nước ngầm trong đất thấp, trung bỡnh khoảng 10 – 20cm, vào mựa khụ trong khu vực cũn rừng

thỡ cao hơn khoảng 10 –15cm.

Nhưng nhỡn chung thành phần cơ giới của cỏc nhúm đất tại Vườn quốc gia

thuộc nhúm từ thịt tới sột nặng, đất chặt. Độ ẩm của đất vào mựa mưa rất cao,

xuống thấp vào mau khụ.

Qua phõn tớch cỏc chỉ tiờu hoỏ tớnhđất ở Vườn quốc gia cú cỏc đặc tớnh sau: pH trong đất khoảng 4,5 – 5,7 tiờu biểu cho loại đất chua và ớt phõn dị, phỏt

Độ tớch tụ mựn nằm trong khoảng 2,0 – 5,1% tại cỏc khu rừng bị tỏc động, lượng mựn giảm đỏng kể.

N cú hàm lượng từ trung bỡnh đến trờn trung bỡnh 0,11 – 0,29%. P cú hàm

lượng trung bỡnhđến trờn trung bỡnh 0,11 – 0,19%. Đặc biệt tại cỏc khu vực khụng

cú rừng, ở đỉnh đồi cú hàm lượng P rất thấp 0,06%. K nhỡn chung nghốo: thấp hơn

0,1%.

N, K, P dễ tiờu cú hàm lượng trung bỡnh, khụng cú nhiều biến đổi.

Riờng khả năng tạo cation từ trung bỡnh đến cao: 15,25 – 29,50me/100g.

Hàm lượng Al3+từ thấp đến trung bỡnh, nhưng Fe3+từ trung bỡnh đến cao cho thấy cú sự hoạt động của quỏ trỡnh feralit hoỏ và khả năng kết von của đất dễ xẩy ra khi cú điều kiện thớch hợp như mất rừng…

Nhỡn chung đất tại Vườn quốc gia cú cỏc tớnh chất của vựng đất Bazan đồi

nỳi thấp Đụng Nam Bộ, với độ dinh dưừng của đất trung bỡnh và phụ thuộc nhiều

vào lớp phủ thực vật ở trờn. Trong điều kiện cũn rừng, nhúm đất này cú độ dinh dưỡng cao, nhưng khi mất rừng thỡđộ dinh dưỡng giảm mạnh bởi quỏ trỡnh xúi mũn

đất, rửa trụi chất hữu cơ, chất khoỏng và nhất làở cỏc khu vực đồi nỳi cú sườn dốc

lớn.

3.2.1.5 Khớ hậu- Thuỷ văn

Chế độ nhiệt

Nhiệt độ trung bỡnh năm: 24,10C. Biờn độ nhiệt độ năm : 3,80C.

Nhiệt độ trung bỡnh thỏng thấp nhất: 22,40C. Nhiệt độ trung bỡnh thỏng cao nhất:

250C từ thỏng 3 đến thỏng 6.

Lượng mưa trung bỡnh năm >2700mm,tập trung chủ yếusỏu thỏng vào mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 11, tập trung nhiều nhất vào thỏng 7–8;độ ẩm trung bỡnh 95%.

- Thuỷ văn: Mạng lưới sụng suối trong Vườn quốc gia Bự Gia Mập nằm hoàn

toàn trong lưu vực tả ngạn suối Đăk Huýt (cấp III). Cỏc suối thuộc hệ thống cấp II

bao gồm Đăk Ca, Đăk Sam, Đăk Sỏ, Đăk Me và một suối khe ngũi thuộc cấp I mà hầu như chỉ cú nước vào mựa khụ.

Nhỡn chung, mực nước ngầm trong toàn lưu vực đều cú mực thuỷ cấp thấp: Mựa mưa: 8 – 10m; mựa khụ: 15 – 20m tuỳ vào vị trớ đỉnh hoặc sườn đồi của khu

vực đú.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại vườn quôc gia bù gia mập tỉnh bình phước (Trang 34 - 38)