Đặc điểm tỏi sinh rừng ở cỏc trạng thỏi nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại vườn quôc gia bù gia mập tỉnh bình phước (Trang 69 - 71)

4.4 .Cấu trỳc sinh thỏi thành phần quần xó thực vật

4.7.1Đặc điểm tỏi sinh rừng ở cỏc trạng thỏi nghiờn cứu

4.7. Đỏnh giỏ khả năng tỏi sinh

4.7.1Đặc điểm tỏi sinh rừng ở cỏc trạng thỏi nghiờn cứu

Trạng thỏi IIB: như đó núi ở phần trờn đõy là trạng thỏi rừng non đang phục

hồi sau khai thỏc cú cỏc đặc trưng thể hiện ở bảng 4.24

Bảng 4.24: Đặc trưng tổ thành cõy tỏi sinh trạng thỏi IIB

Loài cõy N% F% IV%

Tổng 100 100 100 6 Loài ưu thế 44.88 46.73 45.81 1 Bời lời 8.66 15.89 12.27 2 Trường 10.24 9.35 9.79 3 Trõm 8.66 6.54 7.60 4 Săng mỏu 7.09 4.67 5.88 5 Nhọc 5.51 5.61 5.56 6 Mỏu chú 4.72 4.67 4.70 26 Loài khỏc 55.12 53.27 54.19

Kết quả bảng 4.24: So sỏnh tổ thành tầng cõy cao và tầng cõy tỏi sinh chỉ số

quan trọng của cỏc loài chiếm ưu thế trong lõm phần IV% = 45.81%, chứng tỏ đõy

là những loài thớch nghi với điều kiện tại khu vực. Sự biến động về mật độ của cỏc loài ưu thế khụng lớn từ Bời lời 12.27%, đến Trường 9.79%, Trõm 7.60%, Săng

mỏu 5.88%, Nhọc 5.56% và cuối cựng là Mỏu chú 4.70%. với 6 loài ưu thế trờn tổng số loài 31 loài tỏi sinh xuất hiện ở trạng thỏi này. 32 ụ dạng bản nghiờn cứu

mật độ cỏc loài tỏi sinh biến động khỏ cao tựy theo cỏc lõm phần nghiờn cứu từ

2.338–7.061 cõy/ha.

1.024Trư+ 0.866Blo + o.866Tra + 0.709Sma + 0.551Nho + 0.47MCh + 0.394Tlan

+ 0.315Thi + 0.315Tng (4-8)

4.25:Đặc trưng tổ thành cõy tỏi sinh trạng thỏi IIIA2

Loài cõy N% F% IV%

Tổng số 100 100 100 7 Loài ưu thế 50.43 49.05 49.74 1 Trõm 8.97 10.00 9.49 2 Bời lời 9.40 9.52 9.46 3 Trường 8.12 8.10 8.11 4 Bứa 6.41 6.19 6.30 5 Nhọc 5.98 5.24 5.61 6 Ươi 6.41 4.76 5.59 7 Nhọ nồi 5.13 5.24 5.18 36 Loài khỏc 49.57 50.95 50.26

Kết quả tớnh toỏn đề tài ghi nhận:

Trạng thỏi IIIA2: Với 56 ụ dạng bản ở trạng thỏi IIIA2 số loài tỏi sinh tăng

lờn, cú thờm một số loài mới cú giỏ trị bảo tồn cao như Cẩm lai (Dalgerbea sp), Dầu

(Dipterocarpaceae) , Sao (Hopea odorata) và một số loài khỏc như: Huỷnh, Trỏm,

Cỏnh kiến, Chũi mũi, …

Mật độ cỏc loài ưu thế là 49.74%, Cỏc loài ưu thế phõn bố khụng cú biến động lớn về mật độ: dẫn đầu Trõm 9.49%, Bời lời 9.46%, Trường 8.11%, Bứa

6.30%, Nhọc 5.61%, Ươi 5.59% Nhọ nồi 5.18%. Như vậy, với 7 loài ưu thế/41 loài nhiều hơn một loài so với trạng thỏi IIB, một số loài cú giỏ trị bảo tồn cao, đõy là những cõy triển vọng và là lớp cõy con dần dần sẽ kế tiếp thế hệ cỏc cõy gỗ lớn khi

chỳng già cỗi, chết đi. Mật độ cỏc cõy tỏi sinh khỏ cao 4485 – 7583(cõy/ha). Cụng thức tổ thành xỏc định đượccủa trạng thỏi IIIA2:

0.94Blo + 0.90Trõ + 0.64Bua + 0.64Uoi + 0.60Nho +0.51Nno + 0.43Tra + 0.38

Lmu + 0.34Tla + 0.30Re./. (4-9)

Việc so sỏnh cỏc đặc trưng tổ thành tầng cõy cao và tổ thành tầng cõy tỏi sinh làm cơ sở để đỏnh giỏ mức độ tỏi sinh tại VQG Bự Gia Mập ta cú nhận xột sau: Cả

hai trạng thỏi nghiờn cứu đều cú sự kế thừa của cỏc loài cõy mẹ ở tầng cõy cao, số

loài tham gia vào cụng thức tổ thành khỏ nhiều, số loài ưa thế vừa xuất hiện ở tầng

cõy cao, vừa cú ở tầng tỏi sinh như: Trõm, Trường, Bời lời, như vậy những loài cõy cao là những loài cõy mẹ cú khả năng gieo giống tại chỗ, và khỏ phự hợp với cỏc

nghiờn cứu về tỏi sinh rừng nhiệt đới trong và ngoài nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại vườn quôc gia bù gia mập tỉnh bình phước (Trang 69 - 71)