Tổ thành thành phần thực vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại vườn quôc gia bù gia mập tỉnh bình phước (Trang 47 - 51)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.2.Tổ thành thành phần thực vật

Qua thực tiễn và số liệu điều tra trờn 22 ụ tiờu chuẩn (2000m2) đối tượng

nghiờn cứu chủ yếu là phõn khu phục hồi sinh thỏi. Vỡ vậy, đề tài dựa vào đường

kớnh bỡnh quõn, tiết diện bỡnh quõn chung và một số chỉ tiờu điều tra ngoài thực địa để phõn loại. Đối tượng nghiờn cứu chủ yếu phõn khu phục hồi sinh thỏi trạng thỏi

rừng nghốo và trung bỡnh IIB và IIIA2. Đõy là đại diện cho quần xó thực vật thứ sinh được hỡnh thànhở những nơi thảm thực vật rừng cũ cũn tồn tại nhưng đó bị tỏc động ở mức độ khỏc nhau.

Bảng 4.3: Đặc trưng của trạng thỏi IIB Số OTC N (c/ha) D1.3TB (cm) Hvn (m) Tổng G (m2/ha) Độ tàn che (1/10) 1 115 20.04 13.04 4.084 0.3 2 325 17.51 15.72 8.565 0.4 3 380 18.47 13.39 11.905 0.3 4 95 16.89 11.05 2.597 0.3 5 275 21.98 16.71 13.854 0.4 6 235 20.06 17.02 7.941 0.3 7 305 20.72 14.62 12.475 0.4 8 360 20.53 10.85 15.346 0.4 Mật độ biến động 164 - 358 cõy/ha Đường kớnh trung bỡnh : 17.95 - 21.11 cm Chiều cao bỡnh quõn 11.89 - 16.22 m Tổng tiết diệnngang: 5.42 - 13.77 m2

Độ tàn che: 0.3 - 0.4

Kết quả thống kờ tại bảng 4.3 cho thấy:

Với phõn bố số cõy ở trạng thỏi IIB ghi nhận cấu trỳc tổ thành rừng VQG chỉ

cú 4 tầng bao gồm: Tầng cõy gỗ (A2 + A3) khụng cú tầng A1,tầng cõy bụi (B), tầng

thảm tươi (C). Tổ thành thực vật VQG thể hiện như sau:

- Tầng ưu thế sinh thỏi (A2) chỉ chiếm khoảng 14.5%, tầng tỏn khụng liờn tục

với cỏc loài ưu thế sau: Trõm, Gỏo, Lũng mang, Gội…

- Tầng dưới tỏn (A3): chiếm tổ thành khoảng 76.6% số cõy hiện cú trong lõm phần với chiều cao 8 – 15 m, cú tỏn rừng ớt bị phỏ vỡ, với cỏc loài ưu thế hỡnh thành

như: Trõm, Ngỏt, Dẻ, Trường, Nhọc, Thị, Bưởi bung….

- Tầng cõy bụi (B) chiếm 8.9% một số loài cú chiều cao 2 – 8 m: Thẩu tấu,

Dõu da, Chiếc nam…phõn bố rải rỏc khụng đều.

- Tầng thảm tươi (C); Gồm một số loài ngành quyết thực vật, trong họ Gừng

Trạng thỏi này phõn bố chủ yếu ở cỏc sườn đồi nỳi thấp, đõy là trạng thỏi

rừng non đang được phục hồi, nguyờn nhõn hỡnh thành trạng thỏi này do nương rẫy

bị bỏ húa và khai thỏc trắng, tổ thành chủ yếu là cỏc cõy gỗ tiờn phong ưa sỏng, mọc nhanh như: Thẩu tấu, Thành ngạnh, Cũ ke, Mớt nài, Ngỏt, Nhọc…cõy gỗ chủ yếu cú đường kớnh nhỏ tập trung nhiều ở cỡ kớnh12 - 18 (cm). Trạng thỏi IIB tồn tại khỏ

nhiều cõy gỗ lớn nhưng phẩm chất kộm, cong queo, sõu bệnh, một bộ phận lớn cõy

rỗng ruột cũn khỏ nhiều trong rừng, đường kớnh trung bỡnh 17.95 – 21.11(cm), chiều cao trung bỡnh 11.89–16.22 (m), mật độ cõy trong lõm phần biến đổi khỏ lớn

từ 164 –358 cõy/ha, với tổng tiết diện ngang 5.42 –13.77 m2/ha, độ tàn cheở trạng

thỏi này thấp 0.3–0.4

Bảng 4.4: Đặc trưng của trạng thỏi IIIA2.

Số OTC N (c/ha) D1.3TB (cm) Hvn (m) Tổng (Gm2/ha) Độ tàn che (1/10) 1 330 22.74 16.23 16.970 0.7 2 480 21.94 16.72 22.883 0.8 3 420 23.00 16.81 21.854 0.9 4 305 23.70 18.61 15.516 0.8 5 285 19.85 19.16 10.561 0.5 6 315 21.10 18.32 12.989 0.5 7 380 22.26 18.66 18.187 0.8 8 225 20.91 16.69 9.732 0.4 9 280 23.52 18.48 14.203 0.6 10 245 23.31 16.73 12.632 0.7 11 205 23.88 17.49 10.482 0.5 12 195 31.10 14.44 17.124 0.8 13 265 25.38 17.98 17.238 0.8 14 140 24.86 17.86 8.529 0.6 Mật độ: 238 - 344 cõy/ha Đường kớnh biến động 21.85 - 24.95 cm Chiều cao bỡnh quõn 16.67 - 18.12 m Tổng tiết diện ngang: 12.38 - 17.47 m2

Phõn bố tổ thành thành phần thực vật VQG Bự Gia Mập trạng thỏi IIIA2 thể

hiện quần thụ hai thế hệ cõy rừng: Tầng cõy to thuộc thế hệ trước, đường kớnh bỡnh quõn > = 40cm, tầng cõy tỏi sinh đường kớnh bỡnh quõn 8 – 10cm. Cỏc lõm phần

này xuất hiện do bị tỏc động ở mức độ nhẹ. Tổ thành thực vật gồm cỏc tầng rừng

sau:

- Tầng vượt tỏn (A1): cao trung bỡnh 16–20 m hoặc những cõy cú nguồn gốc

từ rừng giàu củ cũn lại, độ tàn che 0.6– 0.8. Do đó bị tỏc động qua khai thỏc chọn

mà tầng tỏn đó bị phỏ vỡ, khụng liờn tục cú thể thành cụm hoặc phõn bố rải rỏc. Cõy cú đường kớnh 20 – 30 m bao gồm cỏc cõy họ Dầu (Dipterocarpaceae) như: Sao đen, Dầu song nàng, Chiờu liờu,.. họ Tử vi (Lythraceae) cú cỏc loài như : Bằng lăng, … và một số loài khỏc cú Bỡnh linh, Gội…Tỷ lệ tổ thành xuất hiện của cỏc

loài trờn cú khỏc nhau tựy theo vị trớ của từng nơi, tựy theo sự tỏc động. Đặc biệt tài liệu điều tra và thu thập số liệu, tỏc giả khụng thấy cú cỏc cõy họ Đậu (Fabaceae)

như: Gừđỏ, Dỏng hương, …ở trạng thỏi này.

- Tầng ưu thế sinh thỏi (A2): Gồm những cõy ưu sỏng vươn lờn hoặc tạp mộc

mọc chậm; chiều cao trung bỡnh 8– 16m, đường kớnh trung bỡnh 15–18cm;độ tàn che 0.6,được xem là tầng kế cận cú nguồn gốc rừng nguyờn sinh và thứ sinh phỏt

triển lờn. Sự hỡnh thành tầng rừ rệt với cỏc loài ưu thế như: Bằng lăng, Trõm,

Trường, Chũ chai, Thành ngạnh, …

- Tầng cõy bụi: cao từ 2 – 8 m thường là những cõy tạp, bụi, tiểu mộc như:

Chiếc tam lang, Cọcrào, Sầm…

- Tầng thảm tươi chiều cao < 2m chủ yếu: Riềng rừng (Alpinia comchigera),

Dõy chiều (Tetracera loureiri)..

Với kết quả như vậy, lõm phần đó cú sự phõn húa rừ về cấu trỳc tầng thứ. Phõn bố chiều cao số cõy tập trung nhiều nhất 16 – 20m, chứng tỏ rừng đang tiến

dần tới trạng thỏi ổn định, ở trạng thỏi này ngoài những cõy tiờn phong ưa sỏng

trong lõm phần, cú rất nhiều cõy cú giỏ trị kinh tế cao như: Sến, Vờn vờn, Chũ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại vườn quôc gia bù gia mập tỉnh bình phước (Trang 47 - 51)