Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Vườn quốc gia Bự Gia Mập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại vườn quôc gia bù gia mập tỉnh bình phước (Trang 44 - 46)

CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIấN CỨU

3.4Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Vườn quốc gia Bự Gia Mập

Vườn quốc gia Bự Gia Mập là Vườn quốc gia mới thành lập theo Quyết định

170/2002/QĐ –TTg,đặc trưng nổi bật về rừng tự nhiờn của vựng này. Đú là hệ sinh

thỏi rừng cõy họ Dầu trờn vựng địa hỡnh nỳi thấp, đồi cao. Khu rừng cũn mangđậm

nột của rừng nguyờn sinh giàu trữ lượng, với ưu thế của những cõy họ Dầu và nhiều

loài cõy họ Đậu chiếm ưu thế như: Cẩm lai, Gừđỏ, Gừ mật…Ngoài ra nơi đõy cũn

là nơi cư trỳ của cỏc loài động vật hoang dó trong đú cú nhiều loài quý hiếm được ghi trong Sỏch đỏ Việt Nam như: Gấu chú, Gấu ngựa, Bỏo Gấm, Beo lửa, Voi, Bũ tút, Gà tiền mặt đỏ, Gà so cổ hung. Trước đõy, VQG Bự Gia Mập đó cú một số cụng

trỡnh nghiờn cứu liờn quan đến thực vật và thảm thực vật rừng, trong đú: Phõn viện Điều tra Quy hoạch rừng II (1985): “Xõy dựng luõn chứng kinhtếkỹ thuật khu rừng cấm Bự Gia Mập” đó ỏp dụng phương phỏp ụ tiờu chuẩn điển hỡnh, ụ tiờu chuẩn hệ

thống và phương phỏp phỏng vấn để điều tra thành phần và quy luật phõn bố của

loài. Nghiờn cứu đó thống kờ được 244 loài thực vật khỏc nhau tạo khu vực cấm. Trường Đại học Nụng Lõm Thành phố Hồ Chớ Minh (1997): “ Luận chứng kinh tế kỹ thuật Khu bảo tồn thiờn nhiờn Bự Gia Mập”. Sở Khoa học Cụng nghệ và Mụi

Trường và Viện Sinh học nhiệt đới, (1997) Điều tra đỏnh giỏ về sinh thỏi, tài nguyờn và mụi trường Khu bảo tồn. tỏc giả đó sử dụng phương phỏp viễn thỏm, phõn tớch mụ tả thực địa và PRA. Xỏc định thảm thực vật theo phõn loại của

UNESCO (1983): Kiểu rừng kớn thường xanh và nửa rụng lỏ. Trờn cơ sở hệ thống

phõn loại của Viện sĩ A.L. Takhtanaj (1992) thống kờ 6 ngành, 102 họ và 334 chi, 628 loài thực vật khỏc nhau. Phõn Viện Điều tra Quy hoạch rừng II (1994): “Điều tra lõm học rừng cõy họ Dầu của miền Đụng Nam Bộ” đó xỏcđịnh cú khoảng 20 ưu

hợp thực vật cõy họ Dầu khỏc nhau.Thỏi Văn Trừng (1978, 1996) Khi nghiờn cứu

thảm thực vật rừng Việt Nam, tỏc giả đó sử dụng phương phỏp mụ hỡnh hoỏ để xõy

dựng mụ hỡnh luận điểm phỏt sinh quần thể. Tỏc giả cho rằng, cỏc nhõn tố sinh thỏi đóđúng vai trũ quyết định đối với quỏtrỡnh phỏt sinh, phỏt triển của kiểu thảm thực

vật. Trờn cơ sở đú, tỏc giả đó phõn loại một số kiểu rừng chớnh trong đú cú kiểu

Nam Bộ. Trần Hợp, Vừ Văn Chi, (1985), Khi nghiờn cứu về thành phần thực vật ở

miền Đụng Nam Bộ cho rằng: Trong thành phần loài cõy ở miền Đụng Nam Bộ cõy

họ Dầu chiếm ưu thế rừ rệt.

Túm lại, mặc dự đó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu về rừng Bự Gia Mập nhưng nội dung nghiờn cứu chủ yếu là kết cấu của rừng và ưu hợp thực vật cõy họ

Dầu. Cỏc nghiờn cứu này gúp phần rất quan trọng vào sự hiểu biết về đặc điểm lõm

học và hệ thực vật trong cấu trỳc rừng của Bự Gia Mập. Tuy vậy, vẫn chưa cú cụng

trỡnh nào nghiờn cứu chi tiết về đặc điểm cấu trỳc quần xó thực vật. Do vậy, về mặt

khoa học đề tài gúp phần bổ sung lý luận nghiờn cứu cấu trỳc quần xó thực vật

bằng phương phỏp định lượng. Về thực tiễn, gúp phần nhỏ cung cấp cho cơ sở khoa

học về phục hồi và phỏt triển rừng tự nhiờn tại Vườn quốc gia Bự Gia Mập và cơ sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại vườn quôc gia bù gia mập tỉnh bình phước (Trang 44 - 46)