Mối quan hệ sinh thỏi loài trong khu vực nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại vườn quôc gia bù gia mập tỉnh bình phước (Trang 76 - 80)

4.4 .Cấu trỳc sinh thỏi thành phần quần xó thực vật

4.9. Mối quan hệ sinh thỏi loài trong khu vực nghiờn cứu

Việc nghiờn cứu mối quan hệ giữa cỏc loài là nhằm mục đớch:

- Phục vụ việc điều chỉnh tổ thành loài, xỏc định việc nờn giữ lại và đào thải loài cõy nào trong quản lý tài nguyờn rừng đưa rừng về dạng ổn định.

- Định hướng trong việc lựa chọn nhúm loài cõy hỗn giao trong trồng rừng, làm giàu rừng.

Xuất phỏt từ những vấn đề trờn, đề tài tiến hành xỏc định mối quan hệ sinh

thỏi của cỏc loài trong tự nhiờn trờn cơ sở đó trỡnh bày tại phần phương phỏp nghiờn

cứu.

Trong rừng nhiệt đới với tổ thành loài đa dạng, phức tạp, do đú khú cú thể

những loài quan trọng, loài ưu thế sinh thỏi theo chỉ số IV%, và dựa vào quan điểm

của Thỏi Văn Trừng để xỏc định loài ưu thế sinh thỏi. Tuy nhiờn do đặc thự của khu

vực nghiờn cứu đề tài chọn loài cú IV > 3% để xỏc định.

Từ cỏc ụ tiờu chuẩn rỳt ngẫu nhiờn, tiến hành kiểm tra quan hệ cho từng cặp

loài theo tiờu chuẩnvà2:

Sử dụng cỏc tiờu chuẩn thống kờ sau để đỏnh giỏ quan hệ theo từng cặp loài: Kết quả xỏc định cỏc cặp quan hệ loài như sau:

• 1 cặp loài cú quan hệ õm (quan hệ cạnh tranh) với 2

t>3.84 và<0:

o Bằng lăng- Ngỏt

• 6 cặp loài cú quan hệ dương (quan hệ hỗ trợ, cựng tồn tại) với 2 t>3.84 và> 0: o Bằng lăng –Dẻ. o Kơ nia –Dẻ. o Xuõn thụn–Ngỏt. o Dẻ- Ngỏt. o Bời lời –Thành ngạnh. o Bỡnh linh–Thành ngạnh.

Như vậy trong quản lý rừng ổn địnhcần chỳ ý loại trừ sự cạnh tranh cỏc yếu

tố mụi trường giữa loài Bằng lăng – Ngỏt cú nghĩa khụng nờn duy trỡ cỏc ưu hợp 2 loài này để bảo đảm cho rừng phỏt triển ổn định. 07 cặp loài cú quan hệ hỗ trợ nhau

rừ rệt là Bằng lăng –Ngỏt–Xuõn thụn–Giẻ và Bời lời –Thành ngạnh – Bỡnh linh,

Kơ nia –Dẻ do đú nếu một loài được xỏc định là loài cho mục tiờu bảo tồn, bảo vệ đa dạng sinh học thỡ loài cũn lại cũng cần đượcduy trỡđể tạo sự bền vững trong cấu

trỳc tổ thành.

4.10. Ứng dụng kết quả nghiờn cứu và đề xuất một số biện phỏp kỹ thuật lõm

sinh

Biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho các QXTV rừng thuộc kiểu phụ IIB và IIIA2 với nội dung kỹ thuật chủ yếu là: Chặt dây leo, chặt bỏ những cây vô dụng chất lượng kém; chăm sóc các cây triển vọng và dọn vệ sinh, điều tiết độ tàn che và độ che phủ nhằm cải thiện điều kiện chiếu sáng dưới tán rừng.

- Điều chỉnh tổ thành tầng cõy cao thụng qua việc nuụi dưỡng những loài cõy bản địa, những loài quý hiếm như: Cẩm lai (Dalbergia sp), Gừ đỏ (Afzelia xylocarpa), Giỏng Hương (Pterocarpus macrocarpus), Xõy (Dialium

cochinchinensis),.. bằng cỏch trồng bổ sung hoặc tra dặm hạt nhằm đỏp ứng mục

tiờu bảo tồn loài. Việc chọn cỏc cõy mẹ cú khả năng gieo giống tại chổ tốt để xỳc

tiến tỏi sinh tự nhiờn và phõn bố đều trờn toàn bộ lõm phần. Đồng thời, thực hiện biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung những loài cây bản địa có giá trị tại phân vùng phục hồi sinh thái để có hướng điều chỉnh, bổ sung cỏc loài cây quý hiếm nhằmđỏp ứng mụctiờubảo tồn loài và sinh cảnh.

- Cần thực hiện cụng tỏcPhõn loại rừng thường xuyờn phục vụ cho cụng tỏc điều

tra lõm học, điều tra tài nguyờn rừng. Trờn cơ sở đú ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật

lõm sinh với mục tiờu phục vụ cho cụng tỏc bảo tồn, quản lý rừng bền vững, lõu dài của vườn quốc gia.

- Điều chỉnh độ tàn che, mở khụng gian dinh dưỡng và tăng cường độ chiếu sỏng cho cõy tỏi sinh sinh trưởng phỏt triển tốt, dần dần tham gia vào tầng tỏn chớnh của

rừng.

Điều chỉnh cấu trỳc rừng tạo rừng hỗn giao, nhiều tầng, nhiều thế hệ kế tiếp

nhau. Tuy mật độ cõy ở trạng thỏi rừng IIB chưa cao (164–358 cõy/ha), cấu trỳc đó dần ổn định, nhưng hỡnh thỏi phõn bố chủ yếu là phõn bố cụm, vỡ thế cần kết hợp

trồng bổ sung cỏc loài cõy bản địa quý, hiếm như Gừ đỏ, Gừ mật, Đầu ngổng

(Anaxagorea cuzonensis), Dõy mối (Stephania longa), Cẩm thị (Vàng nghệ - Diospyros maritima), Lười ươi (Scaphium macropodium), Trầm hương ( Aquilaria crassna)... cú thểmở tỏn tạo ỏnh sỏng cho cõy trồng dặm sinh trưởng. làm

tăng độ tàn che của rừng bằng biện phỏp khoanh nuụi, xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn kết

hợp với tỏi sinh nhõn tạo.

Mật độ tầng cõy cao của trạng thỏi IIIA2 cú từ238 - 344cõy/ha, độ tàn che đạt

từ 0.6 đến 0.8 cỏc cõy trong rừng phõn bố khụng đều, ngẫu nhiờn, một số nơi chỳng thường tập trung thành từng đỏm, nờn xuất hiện nhiều lỗ trống trong rừng. Vỡ vậy,

hiếm... Việc chọn cỏccõy mẹ cú khả năng gieo giống tại chỗ tốt để xỳc tiến tỏi sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại vườn quôc gia bù gia mập tỉnh bình phước (Trang 76 - 80)