CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIấN CỨU
3.3. Đặc điểm kinh tế xó hội và cỏc hoạt động quản lý VQG Bự Gia Mập
3.3.1 Tỡnh hỡnh dõncư trong phạm vi Vườn và 2 xó giỏp ranh
Vỡ cỏc hoạt động kinh tế cú ảnh hưởng mạnh đến VQG Bự Gia Mập chủ yếu
là ở ranh giới phớa Nam giỏp xó Đăk Ơ và xó Bự Gia Mập, nờn nội dung này chủ
yếu đề cập đến đặc điểm kinh tế xó hội của 2 xóĐăk Ơ và Bự Gia Mập
Dõn số: Theo nguồn của Phũng thống kờ huyện Phước Long (Bỡnh Phước)
dõn số cỏc xó xungquanh Vườn quốc gia Bự Gia Mập
Tổng số: 3.231 hộ gồm 14.605 nhõn khẩu (trong đú: Nam 8.010; Nữ: 6.595).
Dõn tộc kinh chiếm 11,9%, Stiờng: 52,5%; M’Nụng: 10,9%; Tày: 12,5%;
Nựng: 8,6%; Dao: 1,0%; Cao Lan: 0,8%; Hoa: 0,1%; Chăm: 0,1% , Mường: 0,1% , Khơ Me: 0,7%; Chõu Mạ: 0,2%, Ha Noi: 0,1%. Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn bỡnh quõn 5,2%,tăng cơ học:9,8%. Đõy là những lo ngại cho việc bảo tồn tại Vườn quốc
gia.
Lao động: Tổngsố lao động trờn địa bàn là 1.800 người nhưng hầu hết là lao
động phổ thụng khụng qua cỏc trường lớp đào tạo.
Kết quả điều tra kinh tế - xó hội ghi nhận cú 31 hộ nằm trong vựng lừi của Vườn quốc gia cũn lại chủ yếu tập trung dọc theo trục lộ 741 và trung tõm xó Bự Gia Mập. Đõy là những vấn đề cần quan tõm trong việc quy hoạch, xõy dựng và phỏt triển Vườn quốc gia trong giai đoạn tới.
Bỡnh quõn thu nhập đầu người 300kg thúc/ người/ năm. Nhỡn chung mức sống thấp
do thu nhập cũng như năng suất hoa màu thấp và diện tớch đất canh tỏc hạn chế.
Tập quỏn canh tỏc của cư dõn sống trong vựng: Phương thức sản xuất độc
canh, lạc hậu, sản phẩm thụ, bấp bờnh về giỏ cả, cụng cụ lao động thụ sơ, vốn đầu tư hạn chế.
3.3.2 Điều kiệnkinh tế- xó hội:
Cỏc thụng tin về văn húa,giỏo dục cỏc xó liờn quanđến VQG như sau: Mỗi xó
đều cú trường cấp I và cấp II. 1 Trạm xỏ cú 05 gường bệnh. 01 Trạm bưu điện
(Riờng xó Bự Gia Mập: hệ thống điện thoại chỉ là điện vụ tuyến, chưa cú điện thoại
hữu tuyến)
Trỡnh độ văn hoỏ thấp với tỷ lệ mự chữ cao. Đặc biệt là đồng bào S Tiờng nguyờn nhõn: nghốo, cần lao động, chế độ đói ngộ giỏo viờn thấp, chất lượng tài liệu
kộm.
Tỡnh hỡnh giao thụng: Trong Vườn quốc gia Bự Gia Mập cú 1Km đường lỏng
nhựa từ đường ĐT 741 (đường liờn tỉnh) vào tới trung tõm xó Bự Gia Mập, đõy là
đoạn đường ranh giới phớa Nam Vườn quốc gia. Cú hệ thống đường liờn tỉnh ĐT
741 chạy theo hướng Bắc – Nam qua Vườn quốc gia 20Km. Đõy là điều kiện thuận
lợi cho dõn cư và cỏn bộ Vườn quốc gia giao lưu kinh tế hàng hoỏ với cỏc vựng lõn cận.
Với mật độ dõn cư thấp, quỹ đất cho sản xuất nụng nghiệp cũn khỏ phong phỳ sẽ tạo điều kiện để phỏt triển kinh tế cụng nụng nghiệp, sẽ củng cố an ninh quốc
phũng vựng biờn giới. Tuy nhiờn, cũn một số hạn chế về trỡnh độ dõn trớ, ý hức bảo
vệ rừng của người dõn chưa cao, sản xuất nụng nghiệp cũn lạc hậu, phần lớn dõn cư
xung quanh VQG cũn nghốo nàn, lạc hậu dẫn đến phỏ rừng trong VQG. Hệ thống đường giao thụng cũn hạn chế nờn khú khăn cho việc đi lại phục vụ cụng tỏc bảo vệ
rừng.
3.3.3 Tỡnh hỡnh quản lý Vườn quốc gia Bự Gia Mập
Mặc dự VQG Bự Gia Mập cũn cú khú khăn về nhõn lực, cơ sở vật chất và cơ
lý đó thực hiện đạt kế hoạch hầu hết cỏc nhiệm vụ được giao. Kết quả hoạt động đó thực hiện như sau:
Trồng rừng: Với nguồn ngõn sỏch Trương ương cấp hàng năm VQG đó tiến
hành trồng được 19,5 ha tại cỏc tiểu khu 28, 21 loài cõy trồng rừng chủ yếu là Sao, Dầu…đõy là những loài cõy lõu năm và là những loài cõy bản địa của miền Đụng
Nam Bộ, nhỡn chung diện tớch đang sinh trưởng tương đối ổn định.
Quản lý bảo vệ rừng: Trước đõy cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng cũn gặp nhiều khú khăn do: diện tớch rộng, địa hỡnh dốc khú khăn đi lại bảo vệ, lực lượng tham gia
bảo vệ cũn thiếu về số lượng lẫn chất lượng, đời sống tinh thần vật chất của người
dõn cũn thấp, nhận thức về phỏp luật và vai trũ của rừng cũn nhiều hạn chế là một
sốnguyờn nhõn làm cho tài nguyờn rừng tự nhiờn VQG bị tàn phỏ nghiờm trọng.
Từ khi thành lập Vườn quốc gia, cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng đó chuyển biến
tớch cực do được sự quan tõm của cỏc cấp chớnh quyền, nhận thứccủa người dõn về
rừng được nõng cao, hệ thống tổ chức quản lý bảo vệ rừng được sắp xếp gọn nhẹ,
cú hiệu quả hơn, ngoài lực lượng chuyờn trỏch biờn chế trong Hạt kiểm lõm nhõn dõn cũn tăng cường thờm lực lượng ở địa phương tham gia cụng tỏc bảo vệ rừng,
cụng tỏc giao khoỏn bảo vệ rừng cho cỏc tổ chức xó hội…đó gúp phần quan trọng
cho cụng tỏc bảo vệ rừng cú kết quả hơn. Tuy nhiờn, hàng năm người dõn sống gần
VQG vẫn vào rừng khai thỏc gỗ và săn bắn động vật hoang dó, họ thường dựng cưa xăng để cưa gỗ thành nhiều miếng nhỏ để gựi hoặc kết bố vận chuyển trờn cỏc hệ
thống suối vào mựa mưa. Do vậy, trong giai đoạn sắp tới việc xỏc định bố trớ cỏc
trạm, chốt bảo vệ tại cỏc khu vực đầu suối sẽ gúp phần quan trọng ngăn chặn nạn
khai thỏc trỏi phộp này.
Giao đất khoỏn rừng: Tiến hành giao khoỏn khoanh nuụi bảo vệ được 4.700ha
rừng tự nhiờn. Tại cỏc tiểu khu 16, 18, 20 cho hai tổ chức bảo vệ đú là: Đồn biờn phũng 785 (1.700ha)ở cỏc tiểu khu 18, 27; xóđội xóĐak Ơ 900ha ở tiểu khu 19, 20
và xó đội xó Bự Gia Mập, 2.100ha ở cỏc tiểu khu 9, 14, 22, 24, 29 giỏp tỉnh Đăk Nụng. Cỏc đơn vị nhận khoỏn đó tổ chức bảo vệ rừng tương đối tốt, cỏc diện tớch