KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại vườn quôc gia bù gia mập tỉnh bình phước (Trang 80 - 81)

5.1 Kếtluận

a. Mật độ đối với trạng thỏi rừng IIB từ 165 – 358 cõy/ha, G từ 5.42 - 13.77m2/ha, phõn bố cõy rừng trờn mặt đất chủ yếu là phõn bố cụm. Đối với trạng

thỏi rừng IIIA2 từ 238 - 344cõy/ha. Gtừ 12.38 - 17.47m2/ha, phõn bố cõy rừng

trờn mặt đất chủ yếu là phõn bố ngẫu nhiờn.

b. Kết quả vận dụng và thử nghiệm một số phương phỏp để mụ hỡnh hoỏ cấu

trỳc sinh thỏi tầng tầng cõy cao cho thấy.

- Độ ưu thế cỏc loài cõy trong tầng cõy gỗ thể hiện một cỏch rừ rệt, qua đú cú

thể xỏc định cỏc QXTV chớnh: Trạng thỏi rừng IIB gồm 2 ưu hợp: Trõm-Bời lời-Dẻ

và Trõm-Bời lời – Khỏo vàng; Trạng thỏi IIIA2 gồm 3 ưu hợp: Trõm-Trường –

Ngỏt, Kơ nia –Bời lời- Trường và Dỏi ngựa– Trường –Trõm.

- Phõn bố N_D1.3 là phõn bố giảm, cú thể mụ phỏng bằng cỏc hàm Mayer, Weibull, khoảng cỏch.

- Phõn bố N-Hvnlà phõn bố một đỉnh lệch trỏi hoặc đối xứng, cú thể mụ phỏng

bằng hàm Weibull.

- Phõn bố Nts _H cõy tỏi sinh cú dạng phõn bố giảm, cú xuất hiện thờm đỉnh

phụ, vỡ vậy mụ phỏngtốtbằng hàm Weibull.

- Tổ thành cõy tỏi sinh tương đối phự hợp với tầng cõy gỗ lớn, cú sự kế thừa

nhúm loài ưu thế đối với cõy tỏi sinh, chứng tỏ khả năng gieo giống của cõy mẹ tốt.

Cõy tỏi sinh cú triển vọng (phẩm chất tốt và trung bỡnh, chiều cao H >2m) chiếm35

– 40%. Tỷ lệ cõy tỏi sinh cú nguồn gốc từ hạt chiếm 72.95% với chất lượng tốt

chiếm đasố 85.11% thể hiện tớnh đa dạng di truyền tốt đõy là điều kiện tốt cho bảo

tồn đa dạng tại VQG Bự Gia Mập.

c. Chỉ số đa dạng sinh học được xỏc định khỏ cao cú 65 loài/ha thể hiện biến đổi thành phần loài cõy trờn diện tớch.

d. Phõn tớch mối quan hệ sinh thỏi làm cơ sở quản lý rừng ổn định xỏc định được 7 cặp loài cú quan hệ hỗ trợ nhau và 2 cặp loài cú quan hệ đối khỏng.

f. Đóđề xuất một số giải phỏp kỹ thuật lõm sinh tổng hợp gắn với mục tiờu bảo

tồn và phỏt triển của vườcn quốc gia Bự Gia Mập.

5.2 Tồn tại:

Điều kiện nghiờn cứu cấu trỳc rừng tự nhiờn là một cụng việc hết sức khú khăn và phức tạp, do vậy, trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài cũn một số tồn tại sau:

- Đề tài chỉ tập trung nghiờn cứu đối tượng của hai trạng thỏi rừng phổ biến

tại VQG trong một phạm vi hẹp, do đú kết quả của đề tài cũn cú phần hạn chế khi

ỏp dụng ở cỏc vựng lõn cận.

- Đề tài chưa nghiờn cứu cỏc nhõn tố, nhõn tỏc ảnh hưởng đến phõn bố cỏc

loài cõy, cấu trỳc lõm phầndo vậy mức độ đỏnh giỏ cũn cú phần hạn chế.

- Về chỉ tiờu đa dạng sinh học đề tài chỉ cú định lượng một vài chỉ số đơn

giản chứ chưa đi sõu nghiờncứu nờn hạn chế trong việc đề xuất cỏc biện phỏp quản

lý bảo tồn tại VQG Bự Gia Mập.

5.3 Khuyến nghị

- Để bảo tồn cỏc loài thực vật quý hiếm cần xõy dựng chương trỡnh nghiờn cứu theo dừi về đa dạng sinh học, đặc biệt là nghiờn cứu những cơ sở khoa học để

bảo tồn cỏc loài thực vật quý hiếm (như phõn bố, số lượng cỏ thể, cỏc đặc điểm sinh

thỏi của loài, những ảnh hưởng tiờu cực đối với sự sinh trưởng và phỏt triển của cỏc

loài quý hiếm) đõy là những hoạt động rất cần thiết là cơ sở cho cỏc biện phỏp quản

lý bảo vệ nguồn gen quý hiếm trong khu bảo tồn.

- Kết quả nghiờn cứu của đề tài về mặt lý luận cũng như thực tiễn cú thể ỏp

dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật vào trong thực tế. Tuy nhiờn, cần cú cỏc nghiờn cứu

tiếp theo hoặc mở rộng những nội dung nghiờn cứu cũn hạn chế của đề tài để nõng cao hơn giỏ trị sử dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại vườn quôc gia bù gia mập tỉnh bình phước (Trang 80 - 81)