Phase 1 Phase 2 Phase 3 Phase 4
Nhà nƣớc
(Cơ chế, chính sách, quy định, tiêu chuẩn…)
GACP, GSP GLP, GCP, patent GMP, GSP GDP, GPP
Khu vực nuôi trồng dƣợc liệu
(Cung cấp dược liệu đầu vào)
- Viện Dƣợc liệu
- Công ty nuôi trồng dƣợc liệu - Hộ nông dân
Khu vực nghiên cứu (R&D)
(Nghiên cứu tạo ra thuốc mới)
- Viện YHCT - Bệnh viện YHCT - Nhà trƣờng YHCT
Khu vực Sản xuất
(Sản xuất công nghiệp)
- Công ty sản xuất - Trung tâm sản xuất - Xƣởng sản xuất
Khu vực thị trƣờng
(Phân phối - tiêu thụ)
- Công ty thƣơng mại; cửa hàng (bán) - Bệnh viện, ngƣời tiêu dùng (mua) Tạo giống Nuôi trồng Thu hái, bảo quản NCCB NCUD Triển khai(Đăng ký patent) Sản xuất thuốc thành phẩm Kinh doanh hàng hoá thuốc Đăng ký lƣu hành thuốc Chuyển giao công nghệ
Vai trò R&D là cải tiến, tạo ra giống, quy trình nuôi trồng, thu hái và bảo
quản mới
Vai trò R&D là tạo ra sản phẩm thuốc mới có hiệu
quả và an toàn
Vai trò R&D là cải tiến quy trình, đổi
mới công nghệ
Vai trò R&D là nghiên cứu những tính khả thi
về kinh tế
Vai trò của Đổi mới (Innovation) là cải tiến, đổi mới sản phẩm và công nghệ
R&D KH&CN tăng hàm lƣợng khoa học giúp nâng cao chất lƣợng thuốc YHCT (Công nghệ đẩy )
R&D marketing
(Thị trƣờng kéo) GACP, GSP GLP, GCP GMP, GSP GDP, GPP
WHO (các khuyến cáo, hƣớng dẫn, tiêu chuẩn…)
[Nguồn: Kết quả khảo sát]
Theo mô hình tổng quát tại Bảng 4.4, việc có một chính sách giúp liên kết hoạt động R&D giữa ba khu vực: dƣợc liệu - nghiên cứu - sản xuất, sẽ giúp tăng hàm lƣợng khoa học và nâng cao chất lƣợng thuốc YHCT.
* Chính sách cần sửa đổi, hoàn thiện:
- Đề xuất các chính sách cần sửa đổi, hoàn thiện chung:
+ Khuyến khích các tổ chức YHCT công lập có thực hiện hoạt động R&D thành lập các tổ chức theo mô hình doanh nghiệp spin-off để sản xuất, thƣơng mại hóa các sản phẩm R&D của mình hoặc dùng các sản phẩm R&D do mình tạo ra để đầu tƣ, góp vốn kinh doanh với các tổ chức khác.
+ Bổ sung thêm chức năng sản xuất, kinh doanh cho các tổ chức YHCT công lập có thực hiện hoạt động R&D.
+ Điều chỉnh chính sách thuế VAT, thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động R&D trong YHCT, để khuyến khích các nhà khoa học.
+ Trao quyền sở hữu sản phẩm R&D đƣợc hình thành từ nguồn ngân sách nhà nƣớc cho các tổ chức YHCT trong và ngoài công lập, trừ các sản phẩm nhà nƣớc đặt hàng riêng.
(Ý kiến phỏng vấn sâu, nam, số 10, nhà khoa học)
+ Tăng cƣờng áp dụng chính sách sở hữu trí tuệ và chính sách chuyển giao công nghệ đối với sản phẩm R&D trong YHCT.
+ Giảm một số thủ tục hành chính, nhƣ đăng ký lƣu hành sản phẩm thuốc YHCT, thanh toán trong hoạt động NCKH, hỗ trợ đăng ký patent.
+Hoàn thiện chính sách khuyến khích đổi mới sản phẩm và công nghệ sản xuất thuốc YHCT cho khu vực sản xuất.
+ Đầu tƣ phát triển nhân lực:
Đào tạo nhân lực quản lý R&D cao cấp, có khả năng hoạch định chiến lƣợc ngành, có kỹ năng phân tích, đánh giá, xây dựng, tham mƣu và tƣ vấn chính sách về YHCT.
Phát triển các nhà khoa học đầu ngành, có khả năng phát hiện vấn đề, định hƣớng nghiên cứu, dẫn dắt nghiên cứu, quy tụ các nhà khoa học, phối hợp trong và ngoài nƣớc để thực hiện các dự án R&D.
Tổ chức các nhóm nghiên cứu mạnh, với cơ cấu đa ngành, nhiều độ tuổi, tại từng khu vực trong chuỗi giá trị sản phẩm thuốc YHCT, để có thể giải quyết đƣợc những vấn đề phức tạp, tầm quốc gia và quốc tế trong quá trình thực hiện các dự án R&D của hệ thống.
Đánh giá kết quả thực hiện Quyết định số 816/QĐ-BYT ngày 16/3/2012 về Quy hoạch phát triển nhân lực y tếđến năm 2020 [15].
+ Tăng cƣờng đầu tƣ tài chính:
Bổ sung thêm ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động R&D.
Khuyến khích các tổ chức R&D trong YHCT đa dạng hóa các nguồn tài chính, đặc biệt từ việc thƣơng mại hóa các sản phẩm R&D; liên kết thực hiện dự án R&D giữa các tổ chức; thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. + Đầu tƣ phát triển trang thiết bị:
Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đồng bộ tại các khu vực trong chuỗi giá trị tạo ra sản phẩm thuốc YHCT; tránh đầu tƣ chồng chéo, đầu tƣ dàn chải trang thiết bị.
Tăng cƣờng liên kết các dự án R&D giữa các khu vực, giữa ngành YHCT với các ngành khác theo hình thức “outsourcing”.
+Hoàn thiện chính sách về sự tham gia của cộng đồng trong quá trình xây dựng, triển khai, giám sát, đánh giá chính sách trong YHCT.
- Đề xuất cụ thể những chính sách có liên quanở từng khu vực:
+ Khu vực dƣợc liệu:
Tăng cƣờng nguồn lực R&D (nhân lực, tài lực, vật lực). Điều chỉnh chính sách thuế VAT, thuế thu nhập cá nhân. Đăng ký patent đối với sản phẩm R&D (về giống cây trồng). Sở hữu các sản phẩm R&D đƣợc tạo ra từ ngân sách nhà nƣớc. Thúc đẩy chuyển giao công nghệ, góp vốn công nghệ, bán công nghệ. Áp dụng GACP, GSP của Bộ Y tế, của WHO và một số chính sách liên quan nhƣ: Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012
[5],Quyết định số 43/2007/QĐ-TTg ngày 29/3/2007 [22], Quyết định số 61/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 [23], Quyết định số 2166/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 [25], Quyết định số 1976/QĐ-TTg, ngày 30/10/2013 [27], Quyết định số 68/QĐ-TTg, ngày 10/01/2014 [28]; một số đạo luật liên quan: Luật Dƣợc, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Bản quyền tác giả, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật KH&CN và văn bản hƣớng dẫn khác. + Khu vực nghiên cứu:
Tăng cƣờng nguồn lực R&D (nhân lực, tài lực, vật lực). Điều chỉnh chính sách thuế VAT, thuế thu nhập cá nhân.
Đăng ký patent đối với sản phẩm R&D, giảm thủ tục hành chính. Sở hữu các sản phẩm R&D đƣợc tạo ra từ ngân sách nhà nƣớc. Thúc đẩy chuyển giao công nghệ, góp vốn công nghệ, bán công nghệ. Áp dụng GLP, GCP của Bộ Y tế, của WHO và một số chính sách liên quan nhƣ: Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 [5], Quyết định số 371/BYT-QĐ, ngày 12/3/1996 [8], Quyết định số 141/QĐ- K2ĐT ngày 27/10/2015 [30]; một số đạo luật liên quan: Luật Dƣợc, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Bản quyền tác giả, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật KH&CN, Nghị định 115/2005/NĐ-CP, Nghị định 80/2007/NĐ-CP và các văn bản hƣớng dẫn khác.
+ Khu vực sản xuất:
Tăng cƣờng nguồn lực R&D (nhân lực, tài lực, vật lực). Điều chỉnh chính sách thuế VAT, thuế thu nhập cá nhân. Đăng ký patent đối với sản phẩm R&D.
Sở hữu các sản phẩm R&D đƣợc tạo ra từ ngân sách nhà nƣớc. Thúc đẩy chuyển giao công nghệ, góp vốn công nghệ, bán công nghệ. Bổ sung chính sách khuyến khích đổi mới sản phẩm, công nghệ. Áp dụng GMP, GDP của Bộ Y tế, của WHO và một số chính sách liên quan nhƣ: Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 [5],
Quyết định số 371/BYT-QĐ, ngày 12/3/1996 [8], Quyết định số 141/QĐ-K2ĐT ngày 27/10/2015 [30]; một số đạo luật liên quan: Luật Dƣợc, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Bản quyền tác giả, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật KH&CN và các nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn khác. Việc đề xuất các chính sách cần sửa đổi, hoàn thiện, nhƣ: tăng cƣờng nguồn lực R&D, chính sách thuế về hoạt động R&D, chính sách về sở hữu trí tuệ, chính sách đổi mới trong YHCT tại các khu vực, giảm thủ tục hành chính … sẽ giúp các tổ chức có thể đảm bảo thực thi các ý tƣởng R&D trong YHCT.
4.3. PHÂN TÍCH KHUNG CHÍNH SÁCH
Do Khung chính sách đề xuất sẽ có tác động đến mọi đối tƣợng chính sách trong cộng đồng, nên để có cơ sở xem xét hệ lụy xã hội khi Khung chính sách đƣợc áp dụng, đề tài tiến hành phân tích một số tác động của Khung chính sách có thể có. Kết quả đƣợc thể hiện tại Bảng 4.5; 4.6 và 4.7.