Phân tích tác độngcủa Khung chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chính sách phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) để tăng độ thân thiện của thuốc y học cổ truyền với người tiêu dùng (Trang 156)

Dƣơng tính Âm tính Ngoại biên

Dƣơng tính Âm tính

Liên kết các khu vực, tăng độ thân thiện của thuốc YHCT, tăng ngƣời tiêu dùng, tăng doanh thu, tăng đầu tƣ cho các nguồn lực R&D Phản ứng của nhóm buôn lậu, làm hàng giả, hàng kém phẩm chất Khuyến khích nghề nuôi trồng dƣợc liệu, tăng việc làm. Tăng sự phá hoại của đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nƣớc

[Nguồn: Kết quả khảo sát]

Từ Bảng 4.5 cho thấy, Khung chính sách đƣa đến những tác động dƣơng tính và ngoại biên dƣơng tính là nổi trội. Tuy nhiên, phân tích này cũng chỉ ra một số tác động âm tính và ngoại biên âm tính giúp các nhà quản lý chuẩn bị trƣớc các giải pháp.

Bảng 4.6: Phân tích ảnh hưởng của Khung chính sách

Trực tiếp (Impact) Kế tiếp (Output) Gián tiếp (Outcome)

Liên kết các khu vực, tăng nguồn lực R&D, tăng chính sách R&D, phát triển hoạt động R&D trong YHCT

Tăng độ thân thiện của thuốc YHCT, tăng ngƣời tiêu dùng, tăng doanh thu, tăng đầu tƣ cho các nguồn lực R&D trong YHCT, tăng việc làm

Làm cho ngày càng nhiều ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng thuốc YHCT của Việt Nam

[Nguồn: Kết quả khảo sát]

Thông tin tại Bảng 4.6 chỉ ra những ảnh hƣởng trực tiếp, kế tiếp và gián tiếp của Khung chính sách đối với các nhóm đối tƣợng là rất tích cực, đáp ứng mục đích của nhà quản lý - làm cho ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng thuốc YHCT Việt Nam.

Bảng 4.7: Phân tích sự phân hóa và phản ứng của các nhóm xã hội

Nhóm đƣợc lợi/ủng hộ Nhóm bị thiệt/phản đối Nhóm vô can/thờ ơ Các tổ chức, nhà khoa học,

doanh nhân, công nhân, nông dân tại khu vực nuôi trồng dƣợc liệu, nghiên cứu và sản xuất thuốc YHCT

Các tổ chức, cá cá nhân buôn lậu, làm hàng giả, hàng kém phẩm chất; các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nƣớc Các nhóm xã hội khác (chỉ mang tính tƣơng đối do sức khỏe liên quan tới toàn xã hội)

[Nguồn: Kết quả khảo sát]

Qua phân tích sự phân hóa và phản ứng xã hội đối với Khung chính sách đƣợc đề xất (nhƣ Bảng 4.7), các thông tin cho thấy, nhóm đƣợc lợi chính là nhóm tác nhân khởi nguồn của chính sách - là mục tiêu chính sách nhắm tới; bên cạnh đó, việc ảnh hƣởng tới nhóm bị thiệt cũng giúp hạn chế một số tiêu cực cho xã hội.

Về ý nghĩa thực tiễn, thông qua việc khái quát hoá những hiện tƣợng quan sát đƣợc và tổng hợp, phân tích một số cơ sở dữ liệu đƣợc điều tra, khảo sát, Khung chính sách phát triển hoạt động R&D trong YHCT đã đƣợc đề xuất; qua đó, có thể giúp liên kết hoạt động R&D và bổ sung nguồn lực R&D tại các khu vực: dƣợc liệu, nghiên cứu, sản xuất thuốc YHCT, cấu trúc hóa hệ thống R&D theo cách tiếp cận chuỗi giá trị tạo ra sản phẩm thuốc YHCT, nhằm phát triển năng lực R&D và phát huy sự đóng góp giá trị gia tăng của hoạt động R&D tại từng khu vực trên chuỗi giá trị tạo ra sản phẩm thuốc YHCT, làm tăng độ thân thiện của thuốc YHCT và làm cho ngày càng nhiều ngƣời Việt Nam dùng thuốc YHCT Việt Nam.

Khung chính sách đƣợc đề xuất cũng có thể đƣợc ứng dụng nhƣ một công cụ giúp các nhà quản lý hình thành các quy định, hƣớng dẫn và định hƣớng phát triển hoạt động R&D trong YHCT, qua đó giúp tăng chất lƣợng, tính cạnh tranh của thuốc YHCT, phát triển hoạt động R&D trong YHCT, hoạch định chính sách quản lý KH&CN trong YHCT, góp phần kích thích sản xuất, tiêu dùng trong nƣớc, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.

Bên cạnh đó, Khung chính sách cũng góp phần phản ánh ý nghĩa khoa học vềhệ thống lý thuyết của chuyên ngành Quản lý KH&CN áp dụng trong lĩnh vực YHCT, thông qua kết quả chứng minh hệ thống các luận điểm về sự tác động: Độ thân thiện của thuốc YHCT có ảnh hƣởng tích cực tới quyết định lựa chọn thuốc của ngƣời tiêu dùng; hoạt động R&D làm tăng độ thân thiện của thuốc YHCT và chính sách là công cụ để phát triển hoạt động R&D trong YHCT.

Khung chính sách nhƣ đã đƣợc đề xuất trong đề tài luận án giúp phát triển hoạt động R&D trong YHCT, qua đó làm tăng độ thân thiện của thuốc YHCT và tăng số lƣợng ngƣời tiêu dùng đến với thuốc YHCT.

* Tiểu kết Chƣơng 4

- Hoạt động R&D tại khu vực dƣợc liệu, nghiên cứu và sản xuất thuốc YHCT sẽ phát triển nhanh chóng trong thời gian tới.

Đến năm 2017, thị trƣờng dƣợc Việt Nam sẽ tăng từ 7 - 10%/năm. Hàng năm, các cơ sở YHCT đầu tƣ khoảng từ 5 - 10% doanh thu hoặc tổng kinh phí cho R&D. Một số mục tiêu quốc gia đến năm 2020 là, thuốc sản xuất trong nƣớc chiếm 80%, thuốc từ dƣợc liệu là 30%; dƣợc liệu trong nƣớc đáp ứng 60% nhu cầu sản xuất thuốc; hiện đại hóa 100% bệnh viện YHCT. Xu hƣớng sử dụng thuốc YHCT của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc đang tăng, mức độ thâm nhập thị trƣờng của thuốc YHCT đạt tỷ lệ từ 5 - 20%/năm.

- Bên cạnh nghiên cứu tài liệu, điều tra và khảo sát thực tiễn, đề tài tiến hành đánh giá khái quát hiện trạng mô hình hoạt động R&D, nguồn lực R&D, chính sách R&D, sự liên kết R&D giữa các khu vực và sản phẩm R&D; phân tích một số điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngành YHCT, tạo cơ sở để lựa chọn chiến lƣợc phát triển và đề xuất Khung chính sách phù hợp.

Khung chính sách đƣợc đề xuất giúp cấu trúc hóa hệ thống hoạt động R&D trong YHCT theo cách tiếp cận chuỗi giá trị tạo ra sản phẩm thuốc YHCT, bổ sung nguồn lực R&D và tăng cƣờng một số chính sách R&D, nhằm khắc phục những hạn chế của ngành YHCT và tận dụng đƣợc những cơ hội đang có, để tăng độ thân thiện của thuốc YHCT.

Trong bối cảnh Bộ Y tế đang triển khai Đề án khuyến khích Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam và Việt Nam đang chuyển đổi mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trƣờng, hội nhập sâu rộng vào hoạt động thƣơng mại thế giới, thì việc đề xuất khung chính sách nhằm phát triển bộ công cụ R&D một cách đồng bộ, hệ thống, để tăng độ thân thiện của thuốc YHCT, sẽ bảo đảm bảo tăng năng lực cạnh tranh của vàthu hút đƣợc ngày càng nhiều ngƣời tiêu dùng đến với thuốc YHCT Việt Nam.

KẾT LUẬN

1. Độ thân thiện của thuốc YHCT có ảnh hƣởng tích cực tới quyết định lựa chọn thuốc của ngƣời tiêu dùng.

Qua kết quả khảo sát cho thấy, ngƣời tiêu dùng rất quan tâm tới hiệu quả điều trị, tính an toàn và sự tiện dụng của thuốc YHCT. Đây là ba yếu tố trội, chủ đạo phản ánh độ thân thiện của thuốc YHCT và có tác động tích cực tới quyết định lựa chọn thuốc của ngƣời tiêu dùng.

Bởi vậy, tăng độ thân thiện của thuốc YHCT sẽ làm tăng mức độ quan tâm của ngƣời tiêu dùng đối với thuốc YHCT.

2. Hoạt động R&D có tác động trực tiếp làm tăng độ thân thiện của thuốc YHCT.

Theo kết quả nghiên cứu tài liệu: hoạt động R&D có vai trò tạo mới, cải tiến, đổi mới và làm gia tăng hàm lƣợng khoa học trong sản phẩm thuốc YHCT với các thông số kỹ thuật cả về công nghệ (quy trình sản xuất, công thức sản phẩm, dạng sản phẩm...) và chất lƣợng (hiệu quả điều trị, tính an toàn, sự tiện dụng); các yếu tố cấu thành năng lực R&D (nhân lực, tài lực, vật lực) có tác động trực tiếp làm thay đổi các yếu tố bên trong độ thân thiện của thuốc YHCT.

Kết quả khảo sát thực tiễn cho thấy: toàn bộ tổ chức khoa học và đa số các nhà khoa học đƣợc khảo sát đều đánh giá,hoạt động R&D có tác động tích cực làm tăng độ thân thiện của thuốc YHCT, thông qua một số yếu tố tổng hợp nhƣ làm tăng thị phần thuốc YHCT, tăng số lƣợng sản phẩm thuốc YHCT đƣợc tiêu thụ.

Do đó, phát triển hoạt động R&D sẽ làm tăng độ thân thiện của thuốc y học cổ truyền.

3. Chính sách có tác động tích cực tới hoạt động R&D trong YHCT. Kết quả nghiên cứu tài liệu cho thấy, chính sách là một thiết chế xã hội, có vai trò kiến tạo xã hội, là công cụ của quản lý nhằm tác động tới đối tƣợng quản lý để đạt đƣợc mục tiêu.

Theo kết quả khảo sát thực tiễn, đa số nhà khoa học và các tổ chức khoa học đƣợc khảo sát đã đánh giá, chính sách có tác động tích cực tới năng suất, hiệu quả hoạt động R&D trong YHCT. Vậy, có thể dùng công cụ chính sách để phát triển hoạt động R&D trong YHCT.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy, hiện tại hệ thống chính sách R&D trong YHCT còn thiếu, chƣa đồng bộ, đã ảnh hƣởng tới hoạt động R&D, nên cần có một khung chính sách giúp phát triển hoạt động R&D trong YHCT.

4. Khung chính sách liên kết hoạt động R&D tại 3 khu vực: dƣợc liệu - nghiên cứu - sản xuất theo chuỗi giá trị tạo ra sản phẩm thuốc YHCT, tăng cƣờng nguồn lực R&D và bổ sung một số chính sách R&D, có thể khắc phục đƣợc những hạn chế và tận dụng đƣợc những cơ hội của ngành YHCT, qua đó giúp phát triển hoạt động R&D và tăng độ thân thiện của thuốc YHCT.

Kết quả nghiên cứu tài liệu cho thấy: thị trƣờng dƣợc Việt Nam phát triển ổn định; việc sản xuất thuốc trong nƣớc và thuốc từ dƣợc liệu đang tăng, việc đáp ứng về nhu cầu dƣợc liệu cho hoạt động sản xuất thuốc cũng tăng; các bệnh viện YHCTđang đƣợc đầu tƣ hiện đại hóa.

Kết quả khảo sát: mức độ thâm nhập thị trƣờng củathuốc YHCT và thị phần của thuốc YHCT trong nƣớc khá cao; nhu cầu của ngƣời tiêu dùng về thuốc YHCT đang tăng; tuy nhiên, nguồn lực R&D và chính sách R&D trong YHCT còn hạn chế, đang thiếu sự liên kết hoạt động R&D giữa các khu vực.

Trong bối cảnh Bộ Y tế đang khuyến khích Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam, việc nhận diện quy trình tác động và đề xuất giải pháp tác động bắt đầu từ: chính sách  phát triển hoạt động R&D  tăng độ thân thiện của thuốc YHCT  tăng người tiêu dùng, sẽ giúp trả lời cho câu hỏi, làm thế nào để ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng thuốc YHCT Việt Nam.

KHUYẾN NGHỊ

Đây là một nghiên cứu vừa mang tính lý thuyết, vừa mang tính thực tiễn, dựa trên việc khái quát hoá các hiện tƣợng quan sát đƣợc, kết hợp với các kết quả phân tích tài liệu, điều tra và phỏng vấn thực tiễn. Trong nghiên cứu, đề tài đã đƣa ra hệ thống các giả thuyết và sử dụng các công cụ phân tích logic để giải thích các mối liên hệ giữa độ thân thiện của thuốc YHCT với ngƣời tiêu dùng; giữa hoạt động R&D với độ thân thiện của thuốc YHCT và vai trò của chính sách đối với hoạt động R&D. Qua đó, đề xuất Khung chính sách phát triển hoạt động R&D để tăng độ thân thiện của thuốc YHCT.

Từ kết quả nghiên cứu, đề tài khuyến nghị các nhà quản lý cần hình thành các quy định, hƣớng dẫn và định hƣớng phát triển hoạt động R&D trong YHCT nhƣ đề xuất tại Khung chính sách.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Đinh Thanh Hà, Nguyễn Minh Hà, Trịnh Ngọc Thạch (2015), “Nhận diện một số vấn đề về chính sách cần giải quyết để tăng độ thân thiện của thuốc y học cổ truyền với ngƣời tiêu dùng”, Tạp chí Y Dược học cổ truyền Quân sự T. V(2), tr.10-15.

2. Đinh Thanh Hà (2015), “Vai trò của hoạt động R&D trong việc nâng cao chất lƣợng thuốc y học cổ truyền”, Chuyên san Nghiên cứu Chính sách và Quản lý - Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (2), tr.54-59. 3. Đinh Thanh Hà, Nguyễn Minh Hà, Trịnh Ngọc Thạch (2016), “Hệ thống

chính sách R&D trong chuỗi giá trị tạo ra sản phẩm thuốc y học cổ truyền”, Tạp chí Y Dược học cổ truyền Quân sự T. VI(1), tr.1-10.

4. Đinh Thanh Hà, Nguyễn Minh Hà, Trịnh Ngọc Thạch (2016), “Ảnh hƣởng của độ thân thiện của thuốc y học cổ truyền tới ngƣời tiêu dùng”, Tạp chí Y Dược học cổ truyền Quân sự T. VI(2), tr.9-14.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Lê Huy Bá (2007), Phương pháp luận NCKH, Nhà xuất bản Giáo dục. 2. Bản cáo bạch Công ty Cổ phần Traphaco, 2007.

3. Bản cáo bạch Công ty Cổ phần Dược phẩm OPC, 2014.

4. Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội (2016), Việt Nam đang có tốc độ già hóa dân số rất nhanh, www.molisa.gov.vn/vi/ Pages/chitiettin.aspx?IDNews =24485.

5. Bộ Y tế (2012), Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, ban hành kèm theo Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 của Bộ trƣởng Bộ Y tế.

6. Bộ Y tế - Bộ Nội vụ (1967), Thông tư liên Bộ số 05/BYT-LB ngày 21/02/1967 về việc thành lập các trạm nghiên cứu dược liệu thuộc các sở y tế.

7. Bộ Y tế (1976), Chỉ thị số 10/BYT-CT ngày 27/3/1976 về việc tăng cường công tác nghiên cứu, sản xuất thuốc mới từ dược liệu trong nước.

8. Bộ Y tế (1996), Quy chế đánh giá tính an toàn và hiệu lực thuốc cổ truyền, ban hành kèm theo Quyết định số 371/BYT-QĐ, ngày 12/3/1996.

9. Bộ Y tế (2000), Triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc - GLP”, ban hành kèm theo Quyết định số 1570/2000/QĐ- BYT ngày 22/5/2000 của Bộ Y tế.

10. Bộ Y tế (2001), Triển khai áp dụng nguyên tắc Thực hành bảo quản thuốc - GSP, ban hành kèm theo Quyết định số 2701/2001/QĐ-BYT ngày 29/6/2001 của Bộ Y tế.

11. Bộ Y tế (2004), Triển khai nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt Sản xuất thuốc - GMP” theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, ban hành kèm theo Quyết định số 3886/2004/QĐ-BYT ngày 03/11/2004 của Bộ Y tế. 12. Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn triển khai áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn

“Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc - GACP” theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, ban hành kèm theo Thông tƣ số 14/2009/TT- BYT ngày 03/9/2009 của Bộ Y tế.

13. Bộ Y tế (2011), Nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành Tốt Nhà Thuốc - GPP,

ban hành kèm theo Thông tƣ số 46/2011/TT-BYT ngày 21/12/2011 của Bộ Y tế.

14. Bộ Y tế (2011), Nguyên tắc Thực hành Tốt Phân phối Thuốc - GDP, ban hành kèm theo Thông tƣ số 48/2011/TT-BYT ngày 21/12/2011 của Bộ Y tế. 15. Bộ Y tế (2012), Quyết định số 816/QĐ-BYT phê duyệt Quy hoạch phát triển

nhân lực y tế giai đoạn 2012-2020, ngày 16/3/2012.

16. Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn thử thuốc trên lâm sàng - GCP, ban hành kèm theo Thông tƣ số 03/2012/TT-BYT ngày 02/02/2012 của Bộ Y tế.

17. Bộ Y tế (2013), Tóm tắt số liệu thống kê y tế 2009 - 2013, NXB Y học.

18. Bộ Y tế (2017), “Công tác phát triển dƣợc liệu Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Kỷ yếu Hội nghị trực tuyến của Chính phủ về công tác phát triển dược liệu Việt Nam, Lào Cai.

19. Trần Ngọc Ca (2012), Nghiên cứu xây dựng cơ chế chính sách liên kết 4 nhà: nhà nước - nhà doanh nghiệp - nhà khoa học - nhà nông để phát triển và sử dụng hiệu quả cây thuốc Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn cấp Bộ 2011-2012 của Hội đồng Chính sách KH&CN Quốc gia. 20. Chính phủ (1946), Nghị định số 337/NĐ-NV ngày 22/8/1946, về việc cho

phép thành lập Hội nghiên cứu Nam dược.

21. Chính phủ (2003), Quyết định số 222/2003/QĐ-TTg ngày 03/11/2003 về việc phê duyệt chính sách quốc gia về y dược cổ truyền đến năm 2010. 22. Chính phủ (2007), Đề án Phát triển công nghiệp Dược và xây dựng mô

hình hệ thống cung ứng thuốc của Việt Nam giai đoạn 2007-2015 và tầm nhìn đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-TTg

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chính sách phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) để tăng độ thân thiện của thuốc y học cổ truyền với người tiêu dùng (Trang 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)