2.1.1. Thiết bị
STT Thiết bị Mục đích sử dụng
01 Bình nén khí Nitơ Tạo động lực áp suất tách 02 Cân phân tích 6 số (Precisa, Thụy
Sỹ) Cân khối lượng màng
03
Máy khuấy từ với con từ treo lơ lửng sát trên bề mặt màng (Trung Quốc)
Khuấy dung dịch trong quá trình tách nhằm giảm sự phân cực nồng độ 04 Thiết bị lọc màng gián đoạn
(Osmonic, USA)
Đánh giá đặc tính tách lọc của màng trước và sau biến tính
05 Thiết bị đo quang UV 2450 (Trung Quốc)
Đo độ hấp thụ quang của các dung dịch thuốc nhuộm, protein
06 Thiết bị chiếu bức xạ tử ngoại (tự lắp đặt)
Trùng hợp ghép quang hóa biến tính bề mặt màng
07 Bộ cell teflon (tự chế tạo) Trùng hợp ghép khơi mào oxy hóa khử và phủ lớp hạt TiO2 lên bề mặt màng 08 Thiết bị AAS AA6800, Shimazu Xác định hàm lượng các kim loại trong
nước
09 Thiết bị TOC-VCPH, Shimazu Xác định hàm lượng các chất hữu cơ hòa tan trong nước
10
Thiết bị AFM Multimode Scanning Probe Microscopy (SPM)
Cấu trúc hình thái và mức độ thơ nhám bề mặt màng
11 Thiết bị FE-SEM Hitachi S-4800 Cấu trúc hình thái vật liệu màng 12 Thiết bị MiniSIMS, SAI Ltd. Xác định phổ khối lượng ion thứ cấp 13 Thiết bị FTIR-ATR Perkin
Elmer, Spectro 100
Xác định nhóm chức hóa học đặc trưng bề mặt màng
14 Thiết bị đo góc thấm ướt DMS012
Đánh giá tính ưa/ kỵ nước của bề mặt màng
15 Tủ sấy 101-1 ASB, Trung Quốc Sấy mẫu màng 16 Tủ sấy chân không DZ-1AII,
Trung Quốc Sấy mẫu màng
17 Máy rung siêu âm Elmasonic S
10 H, Đức Tạo hệ phân tán TiO2 đồng đều
18
Thiết bị UV-Visible spectrophotometer (UV-2450, Shimazu)
Xác định độ hấp thụ quang cực đại của các dung dịch thuốc nhuộm, protein và mẫu nước thải dệt nhuộm thực tế