Giỏo dục mầm non

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Cạnh tranh đối với khu vực công kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam (Trang 122)

1999-2000 00-01 01-02 02-03 03-04 04-05 05-06 TRƯỜNG 9598 9641 9448 9715 10104 10453 11009 Nhà trẻ 833 732 251 157 129 67 82 Cụng lập 384 253 165 108 83 58 59 Ngoài cụng lập 449 479 86 49 46 9 23 Mẫu giỏo 3909 3508 3165 3117 2872 2738 2845 Cụng lập 2029 1839 1576 1606 1707 1799 1974 Ngoài cụng lập 1880 1669 1589 1511 1165 939 871 Mầm non 4856 5487 6112 6441 7103 7648 8082 Cụng lập 1899 2222 1793 1885 2212 2637 3006 Ngoài cụng lập 2957 3265 4319 4556 4891 5011 5076 Nguồn: http://www.moet.gov.vn/, 27/6/2006.

Việc cạnh tranh cú vẻ cũn rất hạn chế giữa trường cao đẳng, đại học cụng lập và cao đẳng, đại học ngoài cụng lập. Số lượng cỏc trường cụng lập chiếm số ỏp đảo so với trường tư thục và dõn lập. Chẳng hạn, vào 1999- 2000, số lượng trường cao đẳng cụng lập là 79, ngoài cụng lập 5, tới năm học 2005-2006, trường cao đẳng tăng lờn tương ứng là 151 và 9 (Bảng 3.10). Như vậy, rừ ràng khu vực tư nhõn tỏ ra chưa hào hứng tham gia vào giỏo dục cao đẳng. Nhà nước vẫn là người chủ đạo đầu tư và cung ứng dịch vụ này mà thụi. Bảng3.10: Cao đẳng và đại học 1999- 2000 2000- 2001 01-02 02-03 03-04 04-05 05-06 TRƢỜNG 153 178 191 202 214 230 255 Cao đẳng 84 104 114 121 127 137 151 Cụng lập 79 99 108 115 119 130 142 Ngoài cụng lập 5 5 6 6 8 7 9 Đại học 69 74 77 81 87 93 104 Cụng lập 52 57 60 64 68 71 79 Ngoài cụng lập 17 17 17 17 19 22 25 Nguồn: http://www.moet.gov.vn/, 27/6/2006.

Vào năm học 2005-2006, Việt Nam cú 104 trường đại học, trong đú 79 trường cụng lập và 25 trường ngoài cụng lập (Bảng 3.10). Số lượng sinh viờn trong cỏc trường cụng lập chiếm đa số trong tất cả cỏc năm học từ 1999 tới 2005. Vớ dụ, năm học 2004-2005, trường cụng lập thu hỳt 933.352 sinh viờn trong khi đú trường ngoài cụng lập chỉ cú 112.939 sinh viờn, chỉ chiếm 10,8% tổng số sinh viờn (Hỡnh 3.6). Điều này phần nào khẳng định sự độc quyền của hệ thống giỏo dục nhà nước. Đồng thời, nú cho thấy khu vực giỏo dục tư nhõn cũn chưa phỏt triển đủ sức để cạnh tranh cõn sức với khu vực trường cụng. Theo chiến lược phỏt triển giỏo dục quốc gia, vào năm 2010 sẽ cú tới 40% sinh viờn học trong cỏc trường ngoài cụng lập. Khi đú, ỏp lực cạnh tranh cụng tư sẽ trở nờn gay gắt hơn.

Hỡnh 3.6: Số sinh viờn cụng lập và ngoài cụng lập

0 200000 400000 600000 800000 1000000 S si n h v n 1999- 2000 2000- 2001 2001- 2002 2002- 2003 2003- 2004 2004- 2005 2005- 2006 Công lập Ngoài công lập

Nguồn: Bộ giỏo dục và đào tạo, 2006.

Luật giỏo dục 2005 cho phộp thu hỳt cỏc nguồn tài chớnh trong xó hội vào lĩnh vực này. Cỏc nguồn đầu tư gồm đầu tư của dõn, cỏc tổ chức phi chớnh phủ trong và ngoài nước, cỏc nguồn viện trợ nước ngoài. Tuy nhiờn, nhà nước vẫn cũn phải „bao sõn‟ hầu hết trong „miếng bỏnh giỏo dục‟ trong khi đú nguồn ngõn sỏch nhà nước hạn hẹp. Gỏnh nặng ngõn sỏch đó gõy sức ộp lờn chất lượng giảng dạy và cơ sở vật chất-kỹ thuật phục vụ giảng dạy.

Trong khi đú, mạng lưới trường ngoài cụng lập thực sự cũng chưa thể hiện ưu thế vượt trội so với mạng lưới cụng lập nờn lợi thế cạnh tranh chưa thực sự rừ ràng. Hạn chế của cỏc trường ngoài cụng lập là cơ sở vật chất cũn nghốo nàn, chắp vỏ, lực lượng giỏo viờn cơ hữu chưa đủ, chất lượng đầu vào luụn thấp hơn cỏc trường cụng lập. Điều lưu ý nữa là học phớ trung bỡnh của cỏc trường ngoài cụng lập thường cao hơn cỏc trường cụng lập nờn đối tượng theo học được cỏc trường ngoài cụng lập chủ yếu con em của gia đỡnh khỏ giả trở lờn. Điều này cũng lý giải tại sao cỏc trường ngoài cụng lập khụng đỏp ứng đại đa số người học cú thu nhập thấp.

Lĩnh vực giao thụng vận tải

Như phõn tớch ở trờn, lĩnh vực giao thụng vận tải mang tớnh độc quyền nhà nước ở mức độ cao nờn việc gia nhập ngành của cỏc chủ thể tư nhõn cũn rất hạn chế. Từ đú, ỏp lực cạnh tranh cụng-tư trong thị trường dịch vụ vận tải và thị trường đầu tư chưa đủ mạnh trong hàng khụng, đường sắt. Riờng trong lĩnh vực vận tải hành khỏch đường bộ và sụng biển, sự cạnh tranh giữa cỏc chủ thể cụng và tư thực sự quyết liệt.

Hỡnh 3.7: Dịch vụ vận tải hành khỏch theo thành phần kinh tế, 2001-2006

37.46% 62.02% 0.5% 38.90% 60.63% 0.5% 37.34% 62.09% 0.6% 39.37% 59.76% 0.9% 39.67% 59.26% 1.1% 39.01% 59.76% 1.2% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài Nhà nước

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

Cỏc chủ thể ngoài quốc doanh đang thể hiện ưu thế của mỡnh trong cạnh tranh dịch vụ vận tải hành khỏch đường bộ và sụng biển, chiếm khoảng 60% tổng lượng hành khỏch, tiếp sau là cỏc chủ thể nhà nước với tỷ lệ gần 40%. Theo số liệu thống kờ, từ 2001 tới 2006, thị trường cung cấp dịch vụ vận tải cú thờm sự tham gia của cỏc chủ thể cú vốn đầu tư nước ngoài, tuy rằng tỷ trọng cung ứng dịch vụ của khu vực này cũn rất nhỏ so với cỏc chủ thể khỏc. Chẳng hạn vào năm 2006, khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài cung ứng 1,2% dịch vụ vận tải hành khỏch (Hỡnh 3.7).

Cỏc chủ thể ngoài nhà nước kinh doanh vận tải bao gồm tập thể, tư nhõn và cỏ thể. Theo số liệu của Tổng cục thống kờ (Hỡnh 3.8), dịch vụ vận tải hành khỏch chủ yếu do cỏ thể cung ứng với tỷ trọng 58% tổng giỏ trị dịch vụ và đứng thứ hai là tập thể (33%). Hỡnh 3.8: Dịch vụ vận tải hành khỏch ngoài nhà nƣớc 33% 9% 58% Tập thể T- nhân Cá thể

Nguồn: Tớnh toỏn từ số liệu của Tổng cục thống kờ, 2006

Xột riờng về dịch vụ vận tải cụng cộng ở đụ thị, ỏp lực cạnh tranh trờn thị trường dịch vụ này đang ngày càng lớn khi cỏc chủ thể tư nhõn tham gia. Sự tham gia của chủ thể tư nhõn vào thị trường này theo nhiều hỡnh thức khỏc nhau như gúp vốn liờn doanh, hợp đồng cung ứng dịch vụ theo tuyến, hợp đồng quản lý vận hành cơ sở phục vụ vận tải. v.v.

Những hỡnh thức xỳc tiến cạnh tranh này được ỏp dụng trong một số thành phố lớn trờn toàn quốc, đặc biệt ở Hà Nội, Tp Hồ Chớ Minh và Hội An. Chẳng hạn, từ thỏng 10/2005, Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Bắc Hà chớnh

thức tham gia cạnh tranh cung cấp dịch vụ vận tải hành khỏch đụ thị ở Hà Nội. Cụng ty ký hợp đồng với chớnh quyền thành phố Hà Nội để khai thỏc 6 tuyến xe buýt. Mọi kinh phớ đầu tư và vận hành điều do Cụng ty chịu trỏch nhiệm và cung cấp dịch vụ theo hợp đồng 3 năm [36].

Sự hiện diện của chủ thể tư nhõn trong thị trường này ớt nhiều tạo ra ỏp lực cạnh tranh đối với đơn vị xe khỏch nhà nước. Với mức giỏ cam kết theo hợp đồng dịch vụ, Cụng ty tư nhõn trang bị đội xe hiện đại và ỏp dụng phong cỏch phục vụ lịch sự sẽ gõy được cảm tỡnh của khỏch hàng. Đú cũng là những giỏ trị đối chứng để cỏc cụng ty nhà nước cần phải học tập và hoàn thiện tiờu chớ phục vụ của mỡnh. Tới chừng mực nhất định, những giỏ trị chuẩn mực (so chuẩn) của dịch vụ khỏch hàng phải được thiết lập trờn cơ sở điều tra khỏch hàng và đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của tất cả doanh nghiệp hoạt động trong cựng một lĩnh vực dịch vụ.

Lĩnh vực bƣu chớnh

Trong cỏc loại hỡnh dịch vụ bưu chớnh, cạnh tranh giữa cụng và tư diễn ra gần như cõn bằng nhau. Thị phần cỏc đơn vị nhà nước cung cấp chiếm 53% và tư nhõn cung cấp 47% đối với chuyển phỏt trong nội địa. Trong khi đú, khu vực tư nhõn thực hiện tới 70% số lượng thư và bưu phẩm ra nước ngoài, nhà nước chỉ đảm nhận 30% dịch vụ này mà thụi (Bảng 3.11).

Bảng 3.11: Cạnh tranh trong lĩnh vực chuyển phỏt

Loại dịch vụ Tuyến dịch vụ Thị phần nhà nước

(%) Thị phần tư nhõn (%) Thư Nội địa 53 47 Đi quốc tế 30 70 Tổng thị phần 52 48 Bưu phẩm Nội địa 53 47 Đi quốc tế 30 70 Tổng thị phần 51 49

Trong dịch vụ chuyển phỏt thư và bưu phẩm nội địa chỉ cú 2 doanh nghiệp tư nhõn tham gia (Bảng 3.12) nhưng chiếm tới 47% thị phần như đó

phõn tớch ở trờn. 20 đơn vị tư nhõn thực hiện chuyển phỏt thư và bưu phẩm bưu kiện quốc tế cạnh tranh với cỏc DNNN. Điều này phần nào thể hiện năng lực của cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong dịch vụ chuyển phỏt thư tớn và bưu kiện.

Bảng3.12: Số đối thủ cạnh tranh tƣ nhõn trong chuyển phỏt

Loại hỡnh phục vụ Tuyến khai thỏc Số lƣợng nhà khai thỏc tƣ nhõn đăng ký

Thư bưu chớnh Nội địa 2

Đi quốc tế 20

Bưu phẩm bưu kiện Đi quốc tế 2

Nội địa 20

Nguồn: Số liệu thống kờ của Bộ bưu chớnh, viễn thụng, 2004

Một loại dịch vụ bưu chớnh mang tớnh cạnh tranh là chuyển phỏt nhanh. Sự cạnh tranh diễn ra khụng chỉ giữa cỏc doanh nghiệp trong nước mà cũn cọ xỏt mạnh với cỏc đối thủ nước ngoài. Năm 1990, lần đầu tiờn người Việt Nam biết đến dịch vụ EMS của Bưu điện Việt Nam. Hiện tại, đối thủ cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nước trong cung ứng dịch vụ này là cỏc hóng nước ngoài khổng lồ như DHL, FedEx, UPS, TNT...Đõy là những tập đoàn vận chuyển quốc tế lớn nhất thế giới, với cơ sở vật chất kỹ thuật tiờn tiến và phong cỏch phục vụ chuyờn nghiệp.

Thụng qua cọ xỏt quốc tế này, lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng cú thể thiết lập được những tiờu chuẩn chất lượng dịch vụ (so chuẩn) sỏt với những chuẩn mực quốc tế. Cỏc đối thủ cạnh tranh trong nước buộc phải hoàn thiện mỡnh để vươn tới chuẩn mực được xỏc định thụng qua hoạt động thực tế.

Những nhõn tố gõy trở cú thể là sự thiếu hoàn chỉnh về quy tắc, luật lệ cạnh tranh và sự yếu kộm về năng lực điều hành/cầm lỏi để hành vi cạnh tranh đối với KVC diễn ra theo đỳng trật tự, kỷ cương. Phần này sẽ bàn cụ thể: (i) hạn chế về phỏp luật; (ii) tiờu cực trong đấu thầu; (iii) phõn biệt đối xử cụng tư; (iv) hạn chế về năng lực của cụng chức.

Thứ nhất, hạn chế về phỏp luật

Trước hết, cần khẳng định rằng trong thời gian vừa qua hệ thống phỏp luật núi chung và luật kinh tế núi riờng của Việt Nam được bổ sung và hoàn thiện đỏng kể. Chẳng hạn, Luật cạnh tranh cú hiệu lực từ 1/7/2005, Luật đấu thầu cú hiệu lực 1/4/2006. Những luật này đó tạo ra khuụn khổ luật lệ cho cỏc chủ thể kinh tế ganh đua với nhau trờn thị trường.

Song, “hệ thống phỏp luật kinh tế của nước ta vẫn chưa đạt được độ hoàn thiện, đồng bộ” [68, tr.4]. Nhiều nghiờn cứu trong và ngoài nước cho hay hệ thống phỏp luật Việt Nam cũn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng và kộm khả năng thực thi.

Quả thực, theo kinh nghiệm nước ngoài phõn tớch ở Chương 2, Việt Nam hiện cũn thiếu nhiều luật kinh tế, những luật hiện hành lại chưa đỏp ứng tốt yờu cầu thực tế của nền kinh tế và hiệu lực thực thi chưa đủ mạnh. Chẳng hạn, Luật thương mại 2005 (cú hiệu lực từ 1/1/2006) chưa quy định rừ liệu loại hàng húa cụng khụng thuần tỳy cú thuộc danh mục loại “hàng húa hạn chế kinh doanh” hay “kinh doanh cú điều kiện” hay khụng? Vậy kinh doanh hàng húa cụng khụng thuần tỳy thuộc đối tượng điều tiết của Luật này tới đõu? Nờn chăng cần phải quy định rừ những loại sản phẩm cú thể thương mại húa và những loại sản phẩm khụng được phộp thương mại húa hay thương mại húa trong chừng mực nhất định. Thờm một dẫn chứng khỏc, Luật cạnh tranh chưa quy định rừ mức độ, phạm vi cú thể cạnh tranh giữa cỏc chủ thể cụng và tư trong việc tham gia cung ứng HHC. Như đó phõn tớch ở Chương 1,

cạnh tranh đối với KVC và cạnh tranh trong KVT cú nhiều đặc điểm khỏc biệt, nờn chỳng cần cú những luật lệ điều tiết riờng.

Hạn chế phỏp luật ảnh hưởng khụng nhỏ tới mụi trường cạnh tranh trong nền kinh tế núi chung và KVC núi riờng. Nhiều hoạt động cụng vụ và dịch vụ cụng khụng được điều tiết một cỏch cú hệ thống bằng luật mà chỉ điều chỉnh bằng những văn bản dưới luật. Điều này tất yếu dẫn tới tỡnh trạng nhiều quyết định quản lý mang tớnh tựy tiện, chồng chộo, khụng nhất quỏn với những can thiệp hành chớnh trước đú.

Lý do dẫn tới tỡnh trạng này cú thể là hạn chế của những người xõy dựng luật. Đoạn trớch trong Hộp 3.7 sẽ giải thớch rừ hơn căn nguyờn vấn đề.

Hộp 3.7: Lƣỡng lự trong xõy dựng luật phỏp kinh tế Việt Nam

Khi thiết kế cỏc luật, những người thiết kế luật luụn luụn đứng trước tỡnh thế lưỡng lự giữa trao thờm quyền cho người dõn hay tăng thờm quyền quản lý cho mỡnh. Cho nờn, giữa hai mục tiờu: phỏt triển và quản lý nhà nước luụn luụn làm cho người ta đắn đo, cõn nhắc.

Trong trường hợp nào, chỳng ta quyết tõm đặt mục tiờu phỏt triển là tối thượng và thiết kế làm sao cho đất nước phỏt triển được thỡ chỳng ta thiết kế luật theo hướng cởi mở hơn. Cũn khi nào chỳng ta đắn đo, sợ rằng phỏt triển đú vượt quỏ tầm quản lý của nhà nước và nhà nước khụng theo kịp thỡ lại muốn tăng cường quản lý nhà nước lờn, dẫn đến tỡnh trạng luật mới đưa ra khụng tạo được đà cho phỏt triển. …Chớnh tư tưởng đú thể hiện trờn thiết kế của luật làm cho người ta cảm thấy mỡnh ngập ngừng giữa tự do kinh tế và kiểm soỏt, hạn chế tự do kinh tế. Tụi nghĩ đõy là cỏi để chỳng ta học hỏi, rỳt kinh nghiệm, nhỡn lại mỡnh đầy đủ hơn! Để sau này khi toàn bộ quỏ trỡnh thiết kế, đưa ra khuụn khổ mới về chớnh sỏch, luật phỏp cũng như vận hành, đặc biệt là thực hiện tất cả chủ trương, chớnh sỏch, luật phỏp đú theo một chiều xuyờn suốt và lấy mục tiờu phỏt triển là mục tiờu cao nhất.

Nguồn: Phạm Chi Lan. Sự l-ỡng lự giữa tự do kinh tế và kiểm soát. http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/doimoi/2006/. Ngày 21/6/2006.

Thứ hai, tiờu cực trong đấu thầu

Trước hết, cần phải nhấn mạnh rằng hoạt động đấu thầu trong những năm đổi mới vừa qua đem lại nhiều lợi ớch như tạo mụi trường cạnh tranh giữa nhiều chủ thể kinh tế khụng phõn biệt cụng hay tư, tiết kiệm ngõn sỏch

nhà nước. Cỏc dự ỏn dựng ngõn sỏch cụng đó được tiến hành đấu thầu theo nhiều hỡnh thức phự hợp với Quy định đấu thầu Việt nam (nay là Luật đấu thầu) và thụng lệ quốc tế. Cỏc gúi thầu thực hiện theo 4 hỡnh thức cơ bản: (i) đấu thầu rộng rói; (ii) đấu thầu hạn chế; (iii) chỉ định thầu và tự thực hiện; (iv) chào hàng cạnh tranh và mua sắm trực tiếp. Thực hiện cỏc dự ỏn thụng qua đấu thầu tạo ra sự cạnh tranh giữa cỏc chủ thể kinh tế và tiết kiệm được ngõn sỏch nhà nước (Bảng 3.13).

Bảng3.13: Chờnh lệch sau đấu thầu, 1998-2003

đơn vị tớnh: tr. US$

Nội dung 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Giỏ trị cỏc gúi thầu 3584 2393 3646 5068 5819 2500

Tổng giỏ trị trỳng thầu 3184 2061 3190 4559 6320 2236,4 Chờnh lệch: -Gớa trị -Tỷ lệ (%) 400 12,2 331 13,8 456 12,5 527 10,5 498 8,6 263,7 10,5

Nguồn: Bộ kế hoạch & đầu tư. Bỏo cỏo về cụng tỏc quản lý đấu thầu năm 2004.

Tuy nhiờn, hoạt động đấu thầu mua sắm cụng cũn vấp phải nhiều hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Cạnh tranh đối với khu vực công kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)