Thị phần chuyển phỏt nhanh của cỏc đối thủ lớn

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Cạnh tranh đối với khu vực công kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam (Trang 109)

Doanh nghiệp Tốc độ tăng trƣởng dịch vụ

chuyển phỏt 2004/2003 (%) Thị phần (%)

VNPT 13,86 87,49

Viettel Post 35 4,23

Saigon Postel 34 2,1

Nguồn: Trung tõm thụng tin bưu điện, trang Web của Bộ Bưu chớnh- viễn thụng

Hiện tại với phần lớn thị phần (87,49%) chuyển phỏt nhanh, VNPT hiện đang là doanh nghiệp dẫn đầu thị trường dịch vụ này (Bảng 3.1). Do vậy, tăng trưởng của VNPT cú thể xem là sự tăng trưởng của thị trường chuyển phỏt. VNPT hiện nay là doanh nghiệp duy nhất cung cấp dịch vụ bưu chớnh cụng ớch, được Nhà nước bự lỗ (Hộp 3.4). Ngoài ra, VNPT cũn cung cấp nhiều dịch vụ gia tăng và cỏc dịch vụ phi bưu chớnh khỏc, chẳng hạn EMS, PTN, khai giỏ, uỷ thỏc, tiết kiệm bưu điện, điện hoa, dịch vụ COD (Cash On Delivery).

Hộp 3.4: Nhiệm vụ cụng ớch của ngành bƣu chớnh, viễn thụng

a) Bảo đảm dịch vụ bưu chớnh phổ cập mọi người dõn theo đỳng tiờu chuẩn về khối lượng, chất lượng và giỏ cước do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quyết định;

b) Dịch vụ b-u chính và viễn thông bắt buộc đ-ợc cung cấp theo yêu cầu của nhà n-ớc nhằm phục vụ phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia;

c) Căn cứ vào yêu cầu của nhà n-ớc, tình hình phát triển kinh tế-xã hội và ngành trong từng thời kỳ, cơ quan quản lý nhà n-ớc về b-u chính, viễn thông quy định cụ thể việc cung cấp dịch vụ b-u chính, viễn thông công ích;

d) Nhà n-ớc có chính sách hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ b-u chính, viễn thông công ích trong từng thời kỳ nhất định.

Nguồn: Điều lệ hoạt động của ngành b-u chính viễn thông Việt Nam

Vị trớ thống trị của VNPT khụng thể tạo ra sõn chơi bỡnh đẳng cho cỏc đối thủ cạnh tranh vỡ lợi thế tuyệt đối của doanh nghiệp nhà nước này đó tạo ra rào cản đối với cỏc doanh nghiệp quy mụ nhỏ và doanh nghiệp mới thành

lập tham gia cung ứng dịch vụ bưu chớnh và viễn thụng. Sự độc quyền của VNPT dẫn tới những bất hợp lý sau:

Thứ nhất, sự độc tụn sử dụng cơ sở hạ tầng mạng. VNPT nắm đặc quyền

cơ sở hạ tầng mạng và kết nối mạng, nờn doanh nghiệp nào muốn cung cấp dịch vụ cuối cựng cho người tiờu dựng buộc phải xin phộp kết nối với mạng của VNPT. Về nguyờn tắc, VNPT phải tạo thuận lợi trờn tinh thần đàm phỏn theo quy định nhà nước. Nhưng trong thực tế tỡnh hỡnh diễn ra khụng trụi chảy như thế. Trường hợp của Viettel là vớ dụ điển hỡnh (Hộp 3.5).

Hộp 3.5: Đặc quyền của VNPT

Ngày 30/10/2002, Viettel gửi văn bản chớnh thức đề nghị VNPT xem xột kế hoạch mở mạng VoIP trờn 21 tỉnh thành và yờu cầu tăng khả năng kết nối cho 17 tỉnh thành vào năm 2003. Tuy nhiờn, kết quả là VNPT chỉ cho phộp Viettel mở mạng của mỡnh ở 9 tỉnh. VNPT từ chối vỡ biện lý do rằng họ khụng đủ năng lực kỹ thuật đỏp ứng yờu cầu đối tỏc. Nhưng cũng vào năm 2003, VNPT lại lắp đặt thờm 1,7 triệu đường dõy mới cho bản thõn mỡnh.

Nguồn: http:// www.saigonpostel.com.vn. Tin tức ngày 29/1/2006

Hậu quả nữa của việc độc quyền là việc tùy tiện, cửa quyền trong cung cấp dịch vụ nguồn cho các doanh nghiệp cạnh tranh khác. Chẳng hạn, VNPT từ chối cung cấp một số dịch vụ cho khách hàng của Viettel và S-Fone. Theo quy định, VNPT phải cung cấp mọi dịch vụ hiện có tới khách hàng thuộc công ty khác đã đ-ợc kết nối. Tuy nhiên, ví dụ dịch vụ tổng đài 116 của VNPT đã bị từ chối trả lời mạng 177 và 178. VNPT còn từ chối cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng cho thuê bao Viettel, ví dụ nh- dịch vụ 1900, 1800.

Thứ hai, sự méo mó cạnh tranh do có sự trợ cấp cho các thành viên của VNPT. Theo Quyết định 217/2003/QĐ-TTG của Thủ t-ớng Chính phủ, phí kết nối là nh- nhau đối với của các công ty viễn thông không phân biệt công ty thành viên hay công ty độc lập khác. Song, thực tế lại diễn ra ng-ợc lại. Các công ty thành viên của VNPT th-ờng nhận được “sự trợ cấp”-không phải trả phí kết nối. Ví dụ, Công ty Thông tin di động (GPC), VDC, MobiFone và

Vinaphone không phải trả phí kết nối. Ng-ợc lại, những công ty khác phải trả phí 756 đồng/phút. Rõ ràng, các công ty thành viên VNPT nh- MobiFone và Vinaphone có lợi thế hơn các đối thủ khác trong cạnh tranh.

Thứ ba, sự định giá bất hợp lý đối với việc sử dụng ph-ơng tiện mạng. Một khi VNPT độc quyền mạng, phí sử dụng các ph-ơng tiện mạng mà VNPT đ-a ra là quá cao. Chẳng hạn, theo Bản tin ngày 29 tháng 1 năm 2006 của Saigonpostel, SPT phải thuê kênh riêng từ Công ty viễn thông quốc tế (VTI), một bộ phận của VNPT, với giá cao gấp 4 lần so với giá VTI đi thuê các hãng n-ớc ngoài.

Tóm lại, VNPT đang chiếm thị phần khống chế trong trị tr-ờng viễn thông với cơ sở vật chất-kỹ thuật khổng lồ và mạng l-ới dịch vụ phân bổ rộng khắp trong toàn quốc. Với những lợi thế do nhà nước “ban cho”, VNPT đang tạo ra sân chơi không cân sức giữa các doanh nghiệp, đặc biệt càng khó khăn hơn đối với doanh nghiệp trẻ mới nhập ngành này.

Lĩnh vực giao thụng vận tải

Hầu hết tất cả cỏc bộ phận thuộc lĩnh vực giao thụng vận tải, bao gồm từ kết cấu hạ tầng giao thụng, hoạt động dịch vụ vận tải, cơ sở sản xuất thiết bị và nhiều cơ sở phụ trợ khỏc đều thuộc sở hữu nhà nước. Cơ hội gia nhập ngành của cỏc chủ thể tư nhõn và cỏc thành phần kinh tế phi nhà nước cũn hạn chế. Bảng 3.2 cho thấy mức độ độc quyền cao của nhà nước trong cung cấp cỏc loại hỡnh dịch vụ giao thụng vận tải.

Bảng 3.2: Độc quyền nhà nƣớc trong lĩnh vực giao thụng vận tải

Ngành Mức độ cạnh tranh Khả năng cung cấp dịch vụ Giỏ cả, cƣớc phớ Năng suất Tỏc động tới năng lực cạnh tranh Sõn bay Độc quyền nhà nước Hợp lý, thiếu phương tiện xử lý hàng

Cao Thấp Tuỳ theo vựng và sản phẩm

Vận tải hàng khụng

Độc quyền Thiếu kho lạnh, phương tiện bốc dỡ, kiểm tra an

ninh lạc hậu Vận tải thuỷ nội địa Tàu lớn của NN, tàu nhỏ của TN Luồng lạch thiếu nạo vột, thiếu biện phỏp an toàn Tuỳ từng địa điểm Thấp Tuỳ theo vựng và sản phẩm Vận tải đƣờng bộ

Cạnh tranh Thiếu duy tu bảo dưỡng Cạnh tranh Thấp Trung bỡnh Cảng biển Độc quyền nhà nước Thiếu phương tiện bốc dỡ container

Cao Thấp Tuỳ theo vựng và sản phẩm Vận tải biển quốc tế Nhà nước- nước ngoài Tàu cũ, trọng tải nhỏ Cao Thấp Vận tải đƣờng sắt Độc quyền nhà nước Tốt Phự hợp Rất thấp Tiờu cực

Nguồn: CIEM. Dự ỏn VIE 01/025: Nõng cao năng lực cạnh tranh Quốc gia. Nxb GTVT. Tr 164-165.

Theo những cụng trỡnh nghiờn cứu, nhà nước nắm quyền sở hữu 100% đối với những kết cấu hạ tầng kỹ thuật như sõn bay, cầu cảng, hệ thống cầu đường. Nhưng thực tế, nhà nước vận hành những cơ sở này với hiệu quả khụng cao. Cụ thể, năng suất hoạt động thấp, giỏ cả hay cước phớ dịch vụ cao, nhiều cơ sở cũn thiếu những thiết bị để cung ứng dịch vụ chất lượng (Bảng 3.2). Những yếu tố này tất yếu sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực này.

Đặc biệt trong Hàng khụng và Đường sắt, kết cấu hạ tầng và hoạt động dịch vụ vận tải mang tớnh độc quyền nhà nước cao độ. Cho tới thời điểm này, cỏc đơn vị kinh doanh vận tải hàng khụng chưa cú đối thủ cạnh tranh tư nhõn trong nước, mà mới chỉ cú cụng ty cổ phần Pacific Airlines. Thị phần của Vietnam Airlines chiếm tỷ lệ khụng chế trong thị trường vận tải nội địa.

Xột trờn bỡnh diện thị trường quốc tế, Hàng khụng dõn dụng Việt Nam phải đối mặt với nhiều thỏch thức và ỏp lực cạnh tranh với hóng nước ngoài. Một khi hội nhập quốc tế càng rộng mở, đặc biệt khi là thành thành viờn của WTO vào ngày 7 thỏng 11 năm 2006, thị trường dịch vụ hàng khụng khụng thể đúng cửa đối với cỏc hóng hàng khụng nước ngoài. Việc ỏp dụng những

tiờu chuẩn dịch vụ quốc tế là ỏp lực lớn đối với cỏc hóng hàng khụng nội địa trong việc cạnh tranh với đối thủ nước ngoài.

Hiện nay, Vietnam Airlines đang chịu ỏp lực cạnh tranh trực tiếp hay/và giỏn tiếp với hơn 21 hóng tham gia khai thỏc cỏc tuyến bay đi-đến Việt Nam. Cụ thể, cỏc đối thủ cạnh tranh bao gồm 7 hóng hàng khụng Đụng Bắc Á (chủ yếu là Cathay Pacific, Thai Airways, Japan Airlines, 7 hóng hàng khụng Đụng Nam Á (chủ yếu Singapore Airlines, Malaysia Airlines), 6 hóng Tõy õu (chủ yếu Air France, Wiss Air, Lufthansa) và 1 hóng Quatas của Australia [59]. Ngoài ra, Hàng khụng Việt Nam cũn giỏn tiếp cạnh tranh với hàng chục hóng khỏc mà khụng cú đường bay thẳng đi-đến Việt Nam. Hàng khụng Việt Nam tớch cực tham gia vào thị trường vận tải hàng khụng quốc tế. Việt Nam đó ký 41 hiệp định hàng khụng với nhiều nước về dịch vụ bay thẳng và giỏn tiếp.

Đối với ngành đường sắt, tớnh cạnh tranh và hiệu quả trong cung ứng dịch vụ vận tải đường sắt cũn thấp. Hiệu suất đầu tư trong ngành chỉ đạt 1- 2%/năm. Thực tế, ngành đường sắt là độc quyền trong cung cấp chuyờn chở hành khỏch và hàng hoỏ trong lĩnh vực này [22, tr.165]. Tổng cụng ty đường sắt vận hành 2 cụng ty vận tải hành khỏch, 1 cụng ty vận tải hàng hoỏ và một số đơn vị hạ tầng đường sắt. Như vậy, khả năng cạnh tranh giữa cỏc thành viờn trong Tổng cụng ty đường sắt là thấp nếu như khụng núi là khụng cú [45, tr.107]. Tiếp cận cạnh tranh với bờn ngoài lại chưa được rộng mở. Tư nhõn và cỏc chủ thể kinh tế khỏc ngoài nhà nước chưa tham gia đầy đủ vào cung cấp cỏc loại hỡnh dịch vụ vận tải đường sắt. Thực tế trong nhiều năm qua, ngành đường sắt mới ký được hai hợp đồng cung cấp dịch vụ tuyến (cung đường dịch vụ vận tải) cho tư nhõn [2].

Cạnh tranh trong thu hỳt và thực hiện dự ỏn đầu tư vào giao thụng vận tải cũn hạn chế. Nhu cầu đầu tư cho lĩnh vực giao thụng vận tải dự tớnh rất lớn nhưng số lượng nhà đầu tư tham gia cũn rất khiờm tốn. Nhà nước vẫn là nhà

đầu tư chớnh vào cơ sở hạ tầng giao thụng vận tải. Về mặt kinh tế, đú là gỏnh nặng ngõn sỏch quốc gia bởi vỡ ngõn sỏch nhà nước Việt Nam cũn thiếu và phải phõn bổ dàn trải cho nhiều nhu cầu khỏc nữa.

Thực tế, nhiều hỡnh thức khuyến khớch cạnh tranh trong lĩnh vực này cũng đó được vận dụng như BOT, BT, BOO. Thụng qua những hỡnh thức này, KVT tham gia vào xõy dựng, vận hành và quản lý những kết cấu hạ tầng giao thụng. Họ được chủ động khai thỏc sinh lời từ những cụng trỡnh đầu tư này.

3.2.2. Cạnh tranh nội bộ trong cỏc lĩnh vực cụng

Việc tạo lập mụi trường cạnh tranh nội bộ trong từng lĩnh vực cụng ở Việt Nam cú thể núi là cũn hạn chế bởi lẽ rằng quỏ trỡnh tỏi cơ cấu cỏc cụng ty lớn hiện nay cũn nhiều vướng mắc, cơ hội gia nhập ngành chưa thực sự được tự do, quỏ trỡnh cụng ty húa cỏc đơn vị nhà nước mới bắt đầu thử nghiệm. Như vậy trong từng lĩnh vực cụng hiện tại, thị trường ớt mang tớnh cạnh tranh do số lượng chủ thể tham gia rất hạn chế. Điều này gắn với tỡnh trạng độc quyền nhà nước như đó phõn tớch ở trờn.

Một khi sự gia nhập ngành được nới lỏng, ỏp lực cạnh tranh ngay tức khắc diễn ra, chẳng hạn trong lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng. Từ đú, hiệu quả hoạt động được cải thiện và phỳc lợi người tiờu dựng ngày càng tối ưu hơn. Phần này chỉ tập trung vào đỏnh giỏ cục diện cạnh tranh nội bộ trong lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng. Vỡ biến động thị trường trong lĩnh vực này diễn ra rất sụi động trong thời gian qua dưới tỏc động của chớnh sỏch nhà nước và thay đổi khoa học cụng nghệ.

Kể từ 1997, thời điểm Chớnh phủ Việt Nam cụng bố Nghị định 109/1997/NĐ-CP về việc cho phộp cỏc doanh nghiệp nhà nước và cụng ty cổ phần nhà nước tham gia cung ứng dịch vụ bưu chớnh viễn thụng, bức tranh thị trường bưu chớnh viễn thụng cú vẻ đa dạng và nhiều màu sắc hơn. Cỏc loại

dịch vụ trở nờn đa dạng nờn người tiờu dựng cú thờm cơ hội lựa chọn, giỏ cả ngày một hợp lý hơn.

Bảng 3.3: Cỏc doanh nghiệp cạnh tranh trong bƣu chớnh viễn thụng

tt Tờn cụng ty

1. Tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam (VNPT) 2. Tổng Cụng ty Viễn thụng quõn đội (VIETEL) 3. Cụng ty Thụng tin Viễn thụng điện lực (ETC) 4. Cụng ty Thụng tin điện tử Hàng Hải (Vishipel) 5. Cụng ty cổ phần Viễn thụng Hà Nội (Hanoi Telecom)

6. Cụng ty cổ phần dịch vụ Bưu chớnh Viễn thụng Sài Gũn (SPT) 7. Cụng ty Đầu tư phỏt triển cụng nghệ (FPT)

8. Tổng cụng ty truyền thụng đa phương tiện (VTC) 9. Cụng ty điện thoại di động EVN

Nguồn: Bộ bưu chớnh viễn thụng, 2007

Thị trường bưu chớnh viễn thụng Việt Nam thực sự bước vào cạnh tranh từ năm 2000 khi Viettel chớnh thức cung cấp dịch vụ VoiP với giỏ cước thấp [39]. Vào cuối năm 2005, nhà nước cho phộp 8 doanh nghiệp được phộp cạnh tranh trong việc đầu tư kết cấu hạ tầng mạng và kinh doanh dịch vụ viễn thụng, cho tới 2006 cú thờm một doanh nghiệp -đú là cụng ty điện thoại di động EVN (Bảng 3.3).

Cơ cấu thị phần của cỏc chủ thể tham gia thị trường bưu chớnh viễn thụng thể hiện trong Hỡnh 3.5. Tuy rằng, thị phần của một số doanh nghiệp cũn rất nhỏ so với VNPT, sự hiện diện của một số đối thủ mới gia nhập ngành như vậy cũng đưa ra tớn hiệu cạnh tranh mạnh mẽ trong tương lai.

93,51%

3,06% 2,14% 0,67% 0,55% 0,07%

0,00% 60,00% 120,00%

VNPT Viettel SPT ETC FPT NetNam

Nguồn: Bộ bưu chớnh viễn thụng, 2006

Sự cạnh tranh trong thị trường viễn thụng giữa cỏc DNNN bước đầu làm cho thay đổi cục diện thị trường theo hướng cú lợi hơn cho người tiờu dựng. Do mở rộng cơ hội gia nhập ngành cho nhiều cụng ty nờn giỏ cả dịch vụ bưu chớnh viễn thụng cũng giảm đỏng kể so với những năm của thập kỷ 1990s. Vào năm 2000, cước điện thoại quốc tế của Việt Nam vẫn thuộc hàng cao nhất thế giới, cước cỏc dịch vụ khỏc như di động, thuờ kờnh riờng, Internet và cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng cũn chưa đạt mức trung bỡnh của khu vực.

Từ năm 2001, trờn thị trường bưu chớnh viễn thụng, chớn lần điều chỉnh giảm giỏ cước dịch vụ viễn thụng được tiến hành và sỏu loại cước phớ bưu điện cũng được hạ thấp đỏng kể. Trong đú, cước điện thoại quốc tế IDD (PSTN) giảm khoảng 15%; cước thuờ kờnh quốc tế giảm 20%; cước thuờ kờnh trong nước giảm 15-30%; cước thuờ bao điện thoại di động giảm 25%. Riờng cước Internet cú mức giảm lớn nhất, 70% gồm cả cước thuờ cổng IXP, cước truy cập giỏn tiếp qua mạng PSTN.

Vào năm 2002, thờm 2 đợt điều chỉnh giảm cước bưu chớnh viễn thụng diễn ra trờn thị trường này. Đỏng chỳ ý là đợt 1 giảm 25% cước thuờ kờnh viễn thụng liờn tỉnh ỏp dụng cho cỏc ISP và IXP, riờng cước thuờ kờnh viễn

thụng quốc tế ỏp dụng cho cỏc IXP giảm khoảng 65-70%...Năm 2003, cỏc mức cước được điều chỉnh với mức giảm tối đa là 35%.

Với những đợt giảm cước trờn, cước viễn thụng đó hạ xuống đỏng kể. Theo Bộ Bưu chớnh viễn thụng “Từ 1/1/2004, cước điện thoại và thuờ kờnh quốc tế của Việt Nam đó tương đương với mức trung bỡnh của ASEAN”. Theo Bỏo cỏo Liờn Bộ trỡnh Chớnh phủ ngày 3/6/2004, “Cước viễn thụng

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Cạnh tranh đối với khu vực công kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)