.Lý thuyết chớnh yếu/đại diện

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Cạnh tranh đối với khu vực công kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam (Trang 48)

Khởi đầu lý thuyết này luận giải sự khỏc biệt mục tiờu theo đuổi của nhà quản lý (đại diện) trong cỏc cụng ty tư nhõn và lợi ớch của cổ đụng (chớnh yếu). Cổ đụng muốn cú lợi nhuận tối đa trong khi đú người quản lý muốn tăng trưởng dài hạn, mức lương cho mỡnh cao hơn. Cụng ty khụng nhất thiết phải tối đa húa lợi nhuận như cổ đụng mong muốn, bởi vỡ quyền lực của cổ đụng đó bị giảm sỳt khi quyền sở hữu tỏch biệt khỏi quyền kiểm soỏt [12]. Mặt khỏc, cổ đụng cũng tạo ra những khuyến khớch cho người quản lý để họ

làm việc vỡ lợi ớch của cổ đụng. Như vậy, mối quan hệ này phản ỏnh sự tương tỏc trỏch nhiệm của cỏc bờn trong việc thực thi những nhiệm vụ đó thoả thuận. Quan hệ trỏch nhiệm này được thiết lập dựa trờn cơ sở hợp đồng.

Lý thuyết chớnh yếu/đại diện cú thể được vận dụng vào KVC, đặc biệt trong việc xỏc định trỏch nhiệm của cỏc bờn trong bộ mỏy cụng quyền. Những người hưởng thụ dịch vụ cụng là cử tri (bờn chớnh yếu) nhưng lợi ớch của họ lại rất khỏc nhau. Nờn, việc xỏc định nguyện vọng của bờn chớnh yếu khụng phải lỳc nào cũng phự hợp. Cũn những nhà quản lý cụng (bờn đại diện) lại khụng đủ hiệu lực xỏc định được từng cử tri cần gỡ. Trong KVC, thiếu động lực lợi nhuận và ỏp lực giải thể/cạnh tranh, nờn cỏc nhà quản lý khụng tớch cực hay thiếu trỏch nhiệm trong việc quản lý, sử dụng nguồn lực cụng vỡ lợi ớch chung xó hội.

Lý thuyết này đề xuất lối thoỏt cho vấn đề trỏch nhiệm trong KVC là thiết lập cơ sở hợp đồng với bờn ngoài trong những hoạt động cụng cú thể. Cỏc chủ thể cụng buộc đẩy vào mụi trường cạnh tranh nội bộ với nhau và cạnh tranh với những chủ thể bờn ngoài KVC. Lỳc này, họ khụng thể thờ ơ với những nguồn lực họ đang được giao sử dụng hay quản lý. Những điều khoản hợp đồng ràng buộc họ với những kết quả và trỏch nhiệm cụ thể. Trong điều kiện này, quan hệ chớnh yếu/đại diện tiếp cận gần với phong cỏch của KVT, như vậy những hoạt động cụng đú hiệu quả hơn và trỏch nhiệm hơn [82, tr.13].

1.4. THỰC CHẤT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI KHU VỰC CễNG

1.4.1. Đặc điểm cạnh tranh đối với khu vực cụng

Những phần trờn đó đề cập tới thuật ngữ „cạnh tranh‟, sự cần thiết và kỹ thuật vận dụng cạnh tranh đối với KVC. Trờn cơ sở những ý tưởng đề cập trong cỏc nội dung đú, chỳng ta cần phải khỏi quỏt nội dung cạnh tranh đối với KVC. Trước hết, cần phải khẳng định rằng cạnh tranh là đặc tớnh cố hữu

của cơ chế thị trường. Hiệu lực của nú được thể hiện rừ nột trong KVT ở đú cơ chế thị trường được vận hành đầy đủ theo đỳng nghĩa của nú. Phần tiếp theo sẽ luận giải nội dung cạnh tranh trong KVT trước tiờn, sau đú sẽ bàn sõu về bản chất cạnh tranh đối với KVC.

Khi nghiờu cứu về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, C. Mỏc định nghĩa “cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa cỏc nhà tư bản

để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiờu thụ hàng húa để thu được lợi nhuận siờu ngạch” [43].Với quan niệm như vậy, cạnh tranh là quan hệ kinh tế của cỏc nhà tư bản nhằm đạt lợi nhuận cao bằng cỏch chiếm lĩnh những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và lưu thụng. Từ điển Bỏch Khoa của Việt Nam định nghĩa :

Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng húa, giữa cỏc thương nhõn, cỏc nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành cỏc điều kiện sản xuất, tiờu thụ và thị trường cú lợi nhất [63].

Theo những định nghĩa này, cú thể rỳt ra một số điểm chung: (i) chủ thể tham gia cạnh tranh bao gồm nhiều người như nhà tư bản, nhà sản xuất, người tiờu dựng, thương nhõn, doanh nghiệp, v.v.; (ii) mục đớch cuối cựng của tương tỏc này là lợi thế trong sản xuất kinh doanh, như điều kiện sản xuất, tiờu thụ, nguồn nguyờn vật liệu, số lượng khỏch hàng và những lợi ớch tài chớnh như lợi nhuận, nguồn vốn đầu tư, v.v.; (iii) hoạt động cạnh tranh này phải diễn ra trờn thị trường, tức là dưới sự chi phối của cỏc quy luật thị trường như giỏ cả, cung cầu.

Thờm một định nghĩa khỏc thể hiện tớnh tổng hợp hơn về cạnh tranh trong nền kinh tế:

Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đú cỏc chủ thể kinh tế ganh đua nhau tỡm mọi biện phỏp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiờu kinh tế của mỡnh, thụng thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khỏch hàng cũng như cỏc điều kiện sản xuất, thị trường cú lợi nhất. Mục đớch cuối cựng của cỏc chủ thể kinh tế trong quỏ trỡnh cạnh tranh là tối đa húa lợi ớch. Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiờu dựng là lợi ớch tiờu dựng và sự tiện lợi [20].

Cạnh tranh ở đõy được nhận thức như mối quan hệ kinh tế trong đú thể hiện sự tương tỏc của nhiều chủ thể vỡ những mục đớch khỏc nhau. Đối với người sản xuất kinh doanh, mục đớch cuối cựng của họ là lợi nhuận, đối với người tiờu dựng là lợi ớch tiờu dựng và sự tiện lợi. Định nghĩa này cũn nhấn mạnh tới cỏc cỏch thức ganh đua chinh phục đối phương gồm nhiều kỹ năng cạnh tranh mang tớnh nghệ thuật và hợp phỏp, nhưng cũng khụng loại trừ những thủ đoạn bất hợp phỏp. Điều này phản ỏnh thực tế đa chiều trong nền kinh tế thị trường. Việc xử lý những tiờu cực đú là cần thiết cho sự tạo lập mụi trường cạnh tranh lành mạnh giữa mọi chủ thể kinh tế.

Những định nghĩa trờn đều hàm chứa những yếu tố hợp lý. Tuy nhiờn, chỳng chỉ giới hạn hiện tượng cạnh tranh trong lĩnh vực kinh tế như sản xuất- kinh doanh, sự tranh giành diễn ra giữa cỏc chủ thể kinh tế tư nhõn. Nhưng trong KVC, sự xung đột lợi ớch khụng đơn thuần trong lĩnh vực cung ứng hàng hoỏ mà cũn diễn ra trong một số lĩnh vực khỏc như chớnh trị [110, tr.9- 10]. Do đú, sự cạnh tranh ở đõy sẽ phản ỏnh mối quan hệ xó hội phức tạp, khụng đơn thuần chỉ lợi ớch kinh tế mà cả lợi ớch chớnh trị của nhiều đảng phỏi (đặc biệt trong cỏc nước đa đảng) và cỏc nhúm lợi ớch trong xó hội dõn chủ.

Trong khuụn khổ KVC, nờn nhận thức rằng cạnh tranh đối với khu vực cụng là tương tỏc xó hội phản ỏnh tỡnh trạng tranh giành của nhiều chủ thể khỏc nhau vỡ lợi ớch tối ưu bằng nhiều phương phỏp thớch hợp để

thõu túm cỏc lợi thế cho bản thõn. Định nghĩa bao hàm tất cả cỏc lĩnh vực của KVC, tức là cả lĩnh vực chớnh trị-cạnh tranh giữa cỏc đảng phải trong việc hoạch định/lựa chọn chớnh sỏch; cả lĩnh vực kinh tế- cạnh tranh trong lĩnh vực cung ứng hàng húa KVC5 cho cụng chỳng. Chủ thể cạnh tranh ở đõy gồm cả nhiều giới trong xó hội như chớnh trị gia, cụng chức, đảng phỏi, cỏc nhúm lợi ớch, doanh nghiệp và thương gia.

Nội hàm của phạm trự cạnh tranh như trờn cũn quỏ rộng so với giới hạn nghiờn cứu của Luận ỏn này. Do đú, phần tiếp theo sau đõy sẽ giới hạn lại khỏi niệm cạnh tranh.

Trong lĩnh vực cung ứng hàng húa KVC, cạnh tranh phản ỏnh quan hệ kinh tế giữa cỏc chủ thể kinh tế trong việc tranh giành những lợi thế cho bản thõn bằng nhiều phương phỏp thớch hợp để cung ứng hàng húa KVC phục vụ mọi tầng lớp xó hội một cỏch hiệu quả và cụng bằng theo đỳng mục tiờu cam kết.

Để hiểu rừ hơn định nghĩa này theo đỳng đối tượng nghiờn cứu của Luận ỏn, việc tiếp theo là giải thớch cụ thể hơn những điểm quan trọng sau:  Cỏc chủ thể cạnh tranh

Cỏc chủ thể kinh tế cạnh tranh trong cung ứng hàng hoỏ KVC bao gồm cơ quan nhà nước và cơ quan do nhà nước uỷ quyền. Cỏc chủ thể do nhà nước ủy quyền cú thể là cộng đồng, tổ chức phi chớnh phủ, cỏc chủ thể tư nhõn và cỏc chủ thể liờn doanh.

Điều đặc biệt là dự rằng những chủ thể do nhà nước ủy quyền nhưng họ vẫn phải tuõn thủ những quy trỡnh hành chớnh nhất định trong những hợp đồng cung ứng HHC cụ thể. Họ vẫn phải hành động như một thực thể thay mặt nhà nước (ớt ra trong việc sản xuất loại hàng húa đú), đứng trờn lợi ớch

5 Hàng húa KVC được hiểu là gồm HHC thuần tỳy, HHC khụng thuần tỳy và một số loại HHT. KVC khụng chỉ cung ứng đa số HHC mà cả một số loại HHT. Trong khi đú, KVT

nhà nước để phục vụ xó hội chứ khụng thể từ bỏ những cam kết với nhà nước để chạy theo lợi ớch cỏ nhõn.

Rừ ràng, nhiều chủ thể cựng tham gia cung cấp một số loại hàng hoỏ giống nhau sẽ tạo ra sự cạnh tranh thực sự trờn thị trường. Hiển nhiờn, khi chỉ cú một chủ thể cung cấp hàng hoỏ thỡ khụng thể đỏnh giỏ được năng lực hoạt động của nú như thế nào, ngược lại nú tạo ra độc quyền. Trong KVC, ỏp lực cạnh tranh rất yếu kộm cú thể là do số lượng chủ thể cạnh tranh hạn chế.

Đối tượng cạnh tranh

Đối tượng mà cỏc chủ thể cạnh tranh tranh giành trong lĩnh vực cung ứng hàng húa KVC chủ yếu là: (i) nguồn lực cụng để tổ chức sản xuất hàng hoỏ cho cụng dõn; (ii) chủng loại hàng húa cần thiết và quy trỡnh thực hiện; (iii) số lượng người hưởng lợi cỏc chương trỡnh cụng. Đối với cỏc đối thủ cạnh tranh, nguồn lực cộng đồng và ngõn sỏch nhà nước trở thành tiền đề quan trọng bảo đảm cho việc sản xuất hàng húa phục vụ lợi ớch chung cỏc nhúm cộng đồng hay toàn xó hội.

Để tranh giành những đối tượng này, cỏc chủ thể kinh tế phải cạnh tranh với nhau theo những hỡnh thức quy định của nhà nước như đấu thầu, ký kết kết hợp đồng cạnh tranh. Cỏc hỡnh thức và kỹ thuật tiến hành cạnh tranh trong việc cung ứng HHC sẽ được giới thiệu chi tiết ở Mục tiếp theo sau.

Trong mụi trường cạnh tranh, cỏc chủ thể phải khẳng định mỡnh bằng những ưu thế riờng cú, chẳng hạn như chi phớ hợp lý, giỏ cả cạnh tranh, chất lượng như cam kết. Những chủ thể thắng thầu là những người cú phương ỏn chi tiờu cụng ớt tốn kộm nhất với chất lượng hàng húa phự hợp đỏp ứng mục tiờu cụng.

Phạm vi cạnh tranh

Trước hết, cần phải xỏc định phạm vi cú thể cạnh tranh và khụng được (hạn chế) cạnh tranh trong KVC. Trong KVC, cú những bộ phận cốt lừi thực

hiện sứ mệnh quyết định như là: (i) bảo đảm quyền năng ra quyết định tập thể và thiết lập luật lệ, trật tự và kỷ cương; (ii) bảo đảm sự vận hành mang tớnh hệ thống của một loại hỡnh hoạt động phục vụ lợi ớch của đại đa số cụng dõn. Bộ phận này khụng là đối tượng để vận dụng cạnh tranh theo kiểu thị trường vỡ nú liờn quan trực tiếp với quyền lực của bộ mỏy nhà nước. (Trong một số nước, một số hợp phần của bộ phận này cũng cú thể đối mặt với cạnh tranh hạn chế).

Những bộ phận cũn lại của KVC cú thể gọi là KVC mở rộng- bộ phận thực thi và triển khai nhiệm vụ/quyết định do bộ phận cốt lừi đặt ra. Đú cũng cú thể là những bộ phận phụ trợ, tay nối dài để chuyển tải những dịch vụ cụng cần thiết cho cụng dõn. Những bộ phận này là phạm vi cho phộp vận dụng cạnh tranh để nõng cao hiệu quả hoạt động và tạo ra nhiều lợi ớch cho người tiờu dựng. Cỏc chủ thể cụng, tư và hỗn hợp cụng tư cú thể cạnh tranh trong những lĩnh vực này.

Trong khuụn khổ những bộ phận KVC mở rộng, phạm vi cạnh tranh trong cung ứng hàng hoỏ KVC bao hàm sự cạnh tranh của cỏc chủ thể bờn trong KVC và sự cạnh tranh của cỏc chủ thể bờn ngoài KVC. Núi cỏch khỏc, đú là cạnh tranh nội bộ và cạnh tranh với bờn ngoài.

Cạnh tranh giữa KVT và KVC được coi như cạnh tranh giữa hai hợp phần cơ bản cấu thành nền kinh tế quốc dõn. Việc cung cấp nhiều loại HHC, đặc biệt hàng húa cụng phi thuần tỳy khụng chỉ cũn là chức năng duy nhất của nhà nước, mà KVT cũng cú thể đảm nhận cung cấp chỳng. Vỡ vậy, sự cạnh tranh giữa hai khu vực này ngày càng mở rộng.

Tớnh chất cạnh tranh

Cạnh tranh trong điều kiện xỏc định ở đõy khụng quyết liệt như trong cơ chế thị trường thuần tuý bởi nú cũn bị chi phối với nhiều quy định hành

chớnh nhà nước. Cạnh tranh cú kiểm soỏt đối với cỏc chủ thể ký kết hợp đồng cung cấp hàng hoỏ cụng.

Cạnh tranh là biện phỏp phỏ bỏ hệ thống quan liờu vốn đang cản trở cỏc tổ chức cụng cộng. Tuy nhiờn, điều đú khụng cú nghĩa tỏn thành sự cạnh tranh tiờu diệt lẫn nhau-cỏi đú cú thể mang đến cả những cỏi tốt và cỏi xấu. [..] Sự cạnh tranh giữa cỏc nhúm, giữa cỏc tổ chức tạo ra tinh thần hứng khởi và khuyến khớch sự sỏng tạo [46,

tr.64].

Sự tranh giành giữa cỏc chủ thể kinh tế nhằm thoả món nhu cầu của tất cả tầng lớp xó hội một cỏch hiệu qủa và cụng bằng theo đỳng mục tiờu cam kết. Việc cung ứng hàng húa KVC khỏc với việc sản xuất HHT là định hướng mục tiờu do quy trỡnh hành chớnh quy định. Do vậy, bất luận chủ thể nào được quyền cung ứng loại hàng húa này, mục tiờu đó cam kết buộc phải tuõn thủ và quỏ trỡnh thực hiện mục tiờu nằm dưới sự kiểm soỏt của cơ quan nhà nước.

Rừ ràng, mục đớch cạnh tranh ở đõy khụng hoàn toàn vỡ việc tối đa hoỏ lợi nhuận tư nhõn bởi vỡ phần lớn cỏc hoạt động của KVC mang tớnh đa mục tiờu nhằm phục vụ lợi ớch chung cho cỏc cộng đồng. Thụng qua cỏc biện phỏp cạnh tranh, hoạt động của cỏc cơ quan thuộc KVC được hoàn thiện hơn về phương diện hiệu quả và chất lượng hàng hoỏ cung ứng, từ đú nõng cao phỳc lợi chung cho xó hội.

Sự kiểm soỏt của nhà nước đối với cỏc chủ thể hoạt động cung cấp HHC, đặc biệt cỏc chủ thể tư nhõn được ủy quyền nhằm bảo đảm những điều khoản ký kết diễn ra đỳng như hợp đồng cam kết. Mặt khỏc, sự kiểm soỏt này cũn ngăn chặn những động cơ sai lệch gõy thiệt hại cho đối tượng hưởng lợi chương trỡnh cụng như cắt giảm tiờu chuẩn, gian lận chất lượng hàng húa và dịch vụ cụng, trục lợi cỏ nhõn từ nguồn lực cụng.

1.4.2. Cỏc hỡnh thức và kỹ thuật xỳc tiến cạnh tranh đối với khu vực cụng

Trờn cơ sở những ý tưởng và nội dung được nờu trong cỏc lý luận ở cỏc mục trờn, phần này tổng hợp những hỡnh thức và kỹ thuật phổ biến nhất nhằm xỳc tiến cạnh tranh nội bộ trong cỏc lĩnh vực KVC và giữa KVC với KVT trong cung ứng hàng hoỏ cho cụng dõn. Cỏc hỡnh thức này cú thể tạo ra sự cạnh tranh trực tiếp và cú thể tạo ra ỏp lực cạnh tranh giỏn tiếp giữa cỏc chủ thể trờn thị trường.

1.4.2.1. Đấu thầu cạnh tranh

Cạnh tranh trong mua sắm cụng được hiểu là sự cụng bằng về cơ hội để cỏc nhà cung ứng đủ điều kiện ganh đua trong việc tỡm kiếm cỏc hợp đồng với nhà nước. Trong điều kiện như vậy, hiệu quả hoạt động và chất lượng hàng hoỏ được nõng lờn, gúp phần nõng cao lũng tin của cụng chỳng vào hoạt động cung ứng hàng hoỏ KVC. Hoạt động mua sắm cụng đũi hỏi khả năng cạnh tranh tối đa và hạn chế việc sử dụng một nguồn cung duy nhất.

Những lợi ớch chớnh của đấu thầu cạnh tranh là: (i) tiết kiệm chi phớ; (ii) nõng cao chất lượng việc cung cấp hàng hoỏ. Tiết kiệm chi phớ là một trong cỏc yếu tố quan trọng quyết định thắng thầu. Ngoài giải phỏp kỹ thuật thớch hợp, cỏc nhà thầu phải đề ra được phương ỏn tài chớnh khả thi, tức là tiết kiệm nguồn lực tốt nhất nhưng khụng ảnh hưởng tới chất lượng cụng trỡnh/hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Cạnh tranh đối với khu vực công kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)