N−ớc đến của dòng chảy địa ph−ơng là l−ợng n−ớc có thể hứng đ−ợc từ diện tích hứng n−ớc để cung cấp cho các ao n−ớc trong vùng đó. Những nhân tố ảnh h−ởng là các điều kiện sinh ra dòng chảy (khí hậu, địa hình, địa chất...) và các điều kiện về xây dựng ao núi, số l−ợng phân bố, diện tích hứng n−ớc, dung tích chứa n−ớc, các nhu cầu dùng n−ớc trong khu vực t−ới... Vì thế xác định n−ớc đến là một vấn đề phức tạp, còn gặp nhiều khó khăn. Hiện nay, trong tính toán, th−ờng dùng mấy ph−ơng pháp sau:
a) Tính tổng l−ợng n−ớc đến theo diện tích tập trung n−ớc
Tổng l−ợng n−ớc đến trong khu vực đ−ợc xác định theo công thức sau:
Wkv = αPAη (12-11)
Trong đó: P - tổng l−ợng n−ớc m−a thiết kế;
α - hệ số dòng chảy;
η - hệ số cung cấp n−ớc của ao núi, th−ờng η vào khoảng 0,5 ữ 0,7; A - tổng diện tích hứng n−ớc của tất cả các ao núi trong vùng;
W - tổng l−ợng n−ớc có thể cung cấp của tất cả các ao núi trong vùng. Trên thực tế, tr−ờng hợp trong khu t−ới có rất nhiều ao núi, xác định đ−ợc đầy đủ tổng diện tích tập trung của các ao núi là một việc khó khăn, nên th−ờng dùng ph−ơng pháp suy rộng để xác định tổng diện tích đó, bằng cách tìm ra một khu vực điển hình trong khu t−ới, điều tra đo đạc phân tích điển hình, tính ra chỉ tiêu mở rộng để tính ra tổng diện tích hứng n−ớc cho tất cả các ao núi trong vùng. Th−ờng dùng diện tích hứng n−ớc của ao núi t−ới cho một đơn vị diện tích trồng trọt làm chỉ tiêu mở rộng. Lúc này tổng l−ợng n−ớc đến trong khu vực tính theo công thức sau:
Wkv = [ΩA0]αPη (12-12)
Trong đó: A0 - diện tích hứng n−ớc bình quân của tất cả ao núi để t−ới cho một đơn vị diện tích trồng trọt;
Ω - tổng diện tích trồng trọt của toàn khu t−ới;
α, P, η - nh− giải thích ở trên.
b) Tính tổng l−ợng n−ớc đến theo dung tích ao núi đã có, hoặc sẽ có theo quy hoạch
Tổng l−ợng n−ớc đến đ−ợc tính theo công thức sau:
W = Việt Nam (12-13)
Trong đó: V: Tổng dung tích của tất cả các ao núi trong vùng; N: Số lần chứa đầy trong năm của tất cả các ao núi đó.
Xác định đ−ợc đầy đủ dung tích V của tất cả các ao núi trong vùng cũng là một việc khó khăn, nên cũng có thể dùng ph−ơng pháp suy rộng để tính theo công thức sau:
W = [ΩV0]N (12-14)
Trong đó: V0 - dung tích bình quân cần thiết kế của tất cả các ao núi trong vùng để t−ới cho một đơn vị diện tích trồng trọt;
Ω, N - nh− giải thích ở trên.
c) Tính tổng l−ợng n−ớc đến theo khả năng t−ới chống hạn của ao núi
Tổng l−ợng n−ớc đến đ−ợc tính theo công thức sau:
W = Ω.m.t (12-15)
Trong đó: t - số ngày t−ới chống hạn bình quân của tất cả các ao núi trong khu t−ới; m - l−ợng n−ớc t−ới mỗi ngày cho 1 đơn vị diện tích trồng trọt;
Ω - tổng diện tích trồng trọt.
L−ợng n−ớc đến W qua mỗi khu vực trong khu t−ới có thể khác nhau, để đúng thực tế hơn, có thể chia toàn khu t−ới thành nhiều khu vực, rồi áp dụng một trong 3 ph−ơng pháp trên để tính l−ợng dòng chảy địa ph−ơng cho từng khu vực. Tổng cộng các l−ợng dòng chảy đó lại sẽ có l−ợng dòng chảy địa ph−ơng đ−ợc sử dụng cho toàn khu t−ới.