Hệ thống thủy lợi vùng đồi núi th−ờng gặp là những hệ thống loại nhỏ t−ới cho những diện tích phân tán. Nguồn n−ớc của các hệ thống đó có thể là nguồn n−ớc của hồ chứa loại nhỏ, của các khe suối đ−ợc đ−a lên cao bằng máy bơm tuốc bin, máy bơm nhỏ, nguồn n−ớc lấy từ các phai đập ngăn suối, hoặc là nguồn n−ớc ngầm rỉ ra từ các chân núi.
ở những nơi diện tích trồng trọt lớn, thì cũng có thể có các hệ thống quy mô lớn hơn. ở vùng núi, th−ờng dùng hệ thống thuỷ lợi liên hoàn, bằng cách đào kênh m−ơng nối liền tất cả các nguồn n−ớc lớn nhỏ trong vùng núi lại để điều tiết bổ sung hỗ trợ cho nhau. Mạng l−ới kênh m−ơng đó vừa làm nhiệm vụ chuyển n−ớc từ nguồn n−ớc này đến nguồn n−ớc khác, vừa làm nhiệm vụ t−ới cho các diện tích mà kênh m−ơng đi qua, vừa làm nhiệm vụ tiêu l−ợng n−ớc thừa mà các công trình chứa n−ớc không có khả năng chứa hết. Hệ thống thuỷ lợi đó đ−ợc gọi là hệ thống liên hồ (hình 12.18).
Hình 12.18
ở miền núi n−ớc ta, có nhiều điều kiện để sử dụng hệ thống liên hồ này. Hệ thống liên hồ mang các đặc điểm cơ bản sau:
1. Có khả năng tận dụng đ−ợc mọi nguồn n−ớc ở miền núi.
2. Có khả năng cấp n−ớc cho các vùng cao để phát triển diện tích trồng trọt cũng nh− cung cấp n−ớc cho nhân dân trong sinh hoạt.
3. Nâng cao đ−ợc hiệu suất sử dụng các công trình trữ n−ớc bởi vì thông qua việc điều tiết chuyển n−ớc từ chỗ này sang chỗ khác, các công trình trữ n−ớc có thể trữ đầy n−ớc nhiều lần.
4. Nguồn n−ớc địa ph−ơng đ−ợc dùng vào các thời gian dùng n−ớc khẩn tr−ơng nên việc sử dụng n−ớc sẽ hợp lý, thời gian chuyển n−ớc của kênh m−ơng sẽ kéo dài, n−ớc không tập trung nên tiết diện kênh m−ơng sẽ nhỏ.
Mặt khác mạng l−ới kênh m−ơng đó th−ờng đi men s−ờn dốc, nên có tác dụng chống xói mòn nh− m−ơng quanh đồi.