Những yếu tố tâc động vă chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Nghệ An về xđy

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đảng bộ tỉnh nghệ an lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số trong hệ thống chính trị ở các huyện miền núi từ năm 1996 đến năm 2015 (Trang 33 - 62)

7. Kết cấu của Luận ân

2.1. Những yếu tố tâc động vă chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Nghệ An về xđy

dựng đội ngũ cân bộ ngƣời DTTS trong HTCT ở câc huyện miền núi

2.1.1. Những yếu tố tâc động

2.1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiín, dđn cư vă kinh tế - xê hội - Vị trí địa lý vă điều kiện tự nhiín

Miền núi tỉnh Nghệ An gồm 10 huyện vă 1 thị xê; diện tích chiếm 83,31% trong tổng số 16.490,25 km2 diện tích tự nhiín toăn tỉnh. Về địa giới hănh chính, phía Bắc vă Đông Bắc giâp tỉnh Thanh Hóa; phía Nam giâp tỉnh Hă Tĩnh; phía Đông giâp 4 huyện đồng bằng của tỉnh (Nam Đăn, Đô Lƣơng, Yín Thănh, Quỳnh Lƣu); phía Tđy, Tđy Bắc, Tđy Nam giâp 3 tỉnh của nƣớc Cộng hòa Dđn chủ Nhđn dđn Lăo (Hủa Phăn, Xiíng Khoảng vă Bulikhămxay) với đƣờng biín giới dăi 419 Km. Miền núi Nghệ An có 5 cửa khẩu nối với nƣớc Cộng hòa Dđn chủ Nhđn dđn Lăo (1cửa khẩu quốc tế: Nậm Cắn - huyện Kỳ Sơn; 1 cửa khẩu chính: Thanh Thủy - huyện Thanh Chƣơng; 3 cửa khẩu phụ: Tam Hợp - huyện Tƣơng Dƣơng; Thông Thụ - huyện Quế Phong; Cao Vều - huyện Anh Sơn).

Về địa hình: Miền núi tỉnh Nghệ An nằm về phía Đông Bắc dêy núi Trƣờng Sơn có độ cao vă độ dốc thấp dần từ Tđy Bắc xuống Đông Nam. Đồi núi chủ yếu lă cao, dốc. Địa hình bị chia cắt mạnh, hình thănh nhiều tiểu khu vực lă vùng Tđy Bắc (gồm câc huyện: Tđn Kỳ, Nghĩa Đăn, Quỳ Hợp, Quỳ Chđu, Quế Phong vă Thị xê Thâi Hòa), vùng Tđy Nam (gồm câc huyện: Thanh Chƣơng, Anh Sơn, Con Cuông, Tƣơng Dƣơng, Kỳ Sơn); trong đó có 5 huyện vùng núi cao (Con Cuông, Tƣơng Dƣơng, Kỳ Sơn, Quỳ Chđu, Quế Phong), còn lại lă vùng núi thấp.

Khoâng sản: Miền núi Nghệ An đa dạng, phong phú nhƣ; đâ vôi có trữ lƣợng khoảng 200 triệu mĩt khối tập trung ở Anh Sơn, Tđn Kỳ; đâ ba zan có trữ lƣợng khoảng 260 triệu tấn, phđn bố ở Nghĩa Đăn, Qùy Hợp; than đâ có ở khe Bố, huyện Tƣơng Dƣơng; đâ trắng (đâ vôi bị hoa hóa) tập trung ở Qùy Hợp có giâ trị xuất

khẩu cao; thiếc ở Qùy Hợp, Qùy Chđu, Quế Phong, Tđn Kỳ với trữ lƣợng khoảng 100.000 tấn (lớn nhất cả nƣớc); văng phđn bố tập trung ở Tƣơng Dƣơng, Con Cuông vă rải râc ở Quế Phong, Qùy Chđu, Qùy Hợp; bín cạnh đó, ở câc huyện miền núi còn có một số loại khoâng sản phục phụ cho xđy dựng nhƣ đâ, cât, sỏi, đất sĩt gạch ngói có trữ lƣợng lớn ở câc huyện Thanh Chƣơng, Nghĩa Đăn, Qùy Hợp, Con Cuông.

Đƣờng giao thông: Câc huyện miền núi nói chung vă vùng đồng băo câc dđn tộc thiểu số nói riíng ở Nghệ An có vị trí rất quan trọng về chính trị, quốc phòng - an ninh đối với cả tỉnh vă vùng Bắc Trung Bộ. Đđy cũng lă vùng trọng điểm câc nguyín liệu nông, lđm, khoâng sản; tiềm năng đất đai, vốn rừng; tiềm năng phât triển du lịch sinh thâi, lịch sử văn hóa tộc ngƣời đa dạng vă phong phú. Ngay khi đặt chđn đến Nghệ An, để củng cố nền thống trị, phât triển kinh tế, khai thâc tăi nguyín ở khu vực miền núi Nghệ An, thực dđn Phâp đê mở câc tuyến đƣờng nối Vinh với Lăo, đó lă đƣờng thuộc địa số 7 trín cơ sở tuyến đƣờng bộ “thƣợng đạo” đi từ Đô Lƣơng theo hƣớng Tđy qua Con Cuông, Tƣơng Dƣơng, Kỳ Sơn sang Xiíng Khoảng (Lăo) vă tuyến đƣờng 48 nối quốc lộ 1 tại Diễn Chđu, qua Quỳnh Lƣu, Nghĩa Đăn lín Quỳ Chđu. Tuyến đƣờng bộ Vinh – Xiíng Khoảng (Cao nguyín Trấn Ninh) dăi 402 km đƣợc ngƣời Phâp bắt đầu khởi công xđy dựng văo năm 1893, đến 1905 tiếp tục bổ sung vă 1923 mới đƣợc hoăn thănh. Tuyến đƣờng 48 đƣợc thực dđn Phâp xđy dựng từ năm 1921 chủ yếu phục vụ cho việc khai thâc tăi nguyín của Phâp ở Nghĩa Đăn, Quỳ Chđu. Cùng với câc tuyến đƣờng 1A, 7A, 48 đƣợc xem lă câc tuyến lớn đƣợc xđy dựng từ lđu, còn có câc đƣờng 15A, 15B, 46, 38, 34… Đặc biệt lă tuyến đƣờng Hồ Chí Minh chạy qua 5 huyện miền núi đƣợc hoăn thănh văo những năm 2000 đê tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực miền núi Nghệ An nối liền với câc huyện lỵ trong tỉnh, tạo điều kiện để giao lƣu giữa câc vùng, giữa đồng bằng với miền núi.

Đất đai: câc huyện miền núi Nghệ An gồm 6 nhóm đất chính. Đất nông nghiệp có 102.096 ha, chiếm 7,4% tổng diện tích tự nhiín, lă tỷ lệ rất thấp so với cả nƣớc vă cả tỉnh (toăn quốc lă 28,39%; tỉnh Nghệ An lă 12%); một số huyện vùng núi cao, chiếm tỷ lệ rất thấp nhƣ Tƣơng Dƣơng: 0,32%; Kỳ Sơn: 1,79%; Con Cuông: 2,29%; Quế Phong: 2,54%; Quỳ Chđu: 4,8%. Đất chuyín dùng chiếm tỷ lệ thấp, bằng

1,85% (25.746 ha) tổng diện tích tự nhiín, trong khi toăn tỉnh lă 3,6%, toăn quốc lă 4,66% [139, tr.3]. Tổng diện tích đất có rừng ở câc huyện miền núi Nghệ An lă 656.391 ha, chiếm 93,1% tổng diện tích rừng toăn tỉnh, trong đó diện tích rừng tự nhiín chiếm 95,8% vă diện tích rừng trồng chiếm 4,2%. Nghệ An đứng thứ 2 cả nƣớc sau Gia Lai về diện tích rừng. Rừng ở câc huyện miền núi Nghệ An còn có tiềm năng du lịch sinh thâi.

Nhƣ vậy, câc huyện miền núi Nghệ An lă nơi có vị trí địa lý vă điều kiện tự nhiín thuận lợi để phât triển một câch bền vững. Lợi thế của vùng lă thuận lợi trong thông thƣơng với bín ngoăi, nguồn tăi nguyín đa dạng, trữ lƣợng lớn vă mức độ khai thâc chƣa cao. Bín cạnh đó, câc huyện miền núi Nghệ An cũng gặp nhiều khó khăn, thâch thức trong phât triển kinh tế - xê hội, lă nơi có địa hình phức tạp, hiểm trở, cơ sở hạ tầng thấp kĩm, chỉ số phât triển con ngƣời (HDI) thấp nhất cả tỉnh, nhƣng lại có vị trí chiến lƣợc trọng yếu về phât triển kinh tế, xê hội vă bảo vệ an ninh biín giới quốc gia. Những thuận lợi vă khó khăn trín đê tâc động một câch trực tiếp về công tâc xđy dựng đội ngũ cân bộ ngƣời DTTS ở câc huyện miền núi, khó khăn về địa hình, địa lý, cơ sở hạ tầng thấp kĩm, chỉ số phât triển con ngƣời thấp… lă nguyín nhđn dẫn đến chất lƣợng đội ngũ cân bộ ngƣời DTTS thiếu vă yếu. Vì vậy, xđy dựng đội ngũ cân bộ ngƣời dđn tộc thiểu số ở câc huyện miền núi Nghệ An trong giai đoạn hiện nay lă góp phần thực hiện thắng lợi mục tiíu phât triển kinh tế, văn hóa, xê hội của Đảng, vă Nhă nƣớc đến từng ngƣời dđn, lă cơ sở bảo vệ an ninh biín giới quốc gia vă nđng cao chất lƣợng hệ thống chính trị cấp cơ sở.

- Dđn số

Tính năm 2000, dđn số câc huyện miền núi Nghệ An chiếm 1/3 dđn số toăn tỉnh, trong đó đồng băo dđn tộc thiểu số chiếm 29% dđn số trong vùng [111]. Gồm câc dđn tộc cƣ trú lđu đời trín địa băn lă Thâi, Thổ, Kh‟Mú, Mông, Ơ Đu, Đan Lai vă một số dđn tộc khâc có dđn số ít nhƣ Mƣờng, Hoa, Nùng, Í Đí... Câc dđn tộc có dđn số đông lă Kinh, Thâi, Thổ, Kh‟Mú, Mông. Dđn tộc có dđn số ít nhất lă dđn tộc Ơ Đu sống trín vùng núi cao, hiện có 580 ngƣời. Đđy lă một trong những dđn tộc ít ngƣời nhất của Việt Nam vă chỉ có ở Nghệ An. Đặc điểm nổi bật của sự phđn bố dđn cƣ lă câc dđn tộc cộng cƣ đan xen. Tuy vậy, mỗi dđn tộc có những vùng quần tụ đông đảo của mình. Dđn tộc Kinh có mặt ở hầu hết câc địa phƣơng, chủ yếu ở vùng

núi thấp vă ở câc khu vực thị xê, thị trấn của câc huyện vùng núi cao. Đồng băo DTTS phđn bố chủ yếu ở câc huyện vùng núi cao, trong đó huyện Kỳ Sơn chiếm 95,36%, huyện Tƣơng Dƣơng chiếm 89,45%, huyện Quế Phong chiếm 89,42%, huyện Con Cuông vă huyện Quỳ Chđu 69%, còn huyện Anh Sơn vă huyện Thanh Chƣơng thì tỷ lệ rất thấp, chỉ chiếm 18% [21, tr.22]. Dđn tộc Thâi chủ yếu sống ở 5 huyện vùng núi cao. Dđn tộc Mông tập trung chủ yếu tại 3 huyện Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Quế Phong, còn huyện Nghĩa Đăn chủ yếu lă dđn tộc Thổ. Bín cạnh những giâ trị văn hóa tốt đẹp, trong đời sống đồng băo câc dđn tộc ở miền núi Nghệ An còn tồn tại những khó khăn, hạn chế nhƣ: phong tục tập quân lạc hậu ma chay, cúng bâi, mí tín dị đoan, hội hỉ kĩo dăi… Tỷ lệ mù chữ ở một số dđn tộc còn cao, dđn tộc Mông còn 43%, dđn tộc Khơ Mú lă 32,01%. Những khó khăn đó lăm ảnh hƣởng tiíu cực đến sự phât triển của nền kinh tế vă nđng cao chất lƣợng nguồn nhđn lực. Vì vậy, yíu cầu đặt ra trong xđy dựng vă phât triển đội ngũ cân bộ ngƣời DTTS cần phải nắm vững tập quân sản xuất, canh tâc cũng nhƣ phong tục của câc dđn tộc để có chính sâch sât hợp với từng dđn tộc.

- Đặc điểm kinh tế - xê hội

Thực hiện Nghị quyết 22-NQ/TW ngăy 27/11/1989 của Bộ Chính trị (khóa VI) Về một số chủ trương, chính sâch lớn về phât triển kinh tế - xê hội miền núi, phât triển kinh tế - xê hội ở câc huyện miền núi Nghệ An đê có bƣớc phât triển, sản xuất nông, lđm, công nghiệp vă dịch vụ có nhiều tiến bộ, thu nhập bình quđn đầu ngƣời từng bƣớc đƣợc nđng lín. Số hộ đói nghỉo giảm dần, từng bƣớc khắc phục căn bản tình trạng hộ đói. Tính đến năm 2000, giâ trị sản xuất vă giâ trị tổng sản phẩm của khu vực nông, lđm, thủy sản chiếm 51,8% trong cơ cấu kinh tế; công nghiệp xđy dựng lă 23,4%; thƣơng mai dịch vụ 24,8% [21, tr.22].

Bín cạnh những thănh tựu, phât triển kinh tế ở câc huyện miền núi còn gặp nhiều khó khăn. Sản xuất còn phđn tân, manh mún, ở câc xê vùng cao, vùng sđu, biín giới, sản xuất tự cung tự cấp lă phổ biến. Câc cơ sở công nghiệp - thủ công nghiệp vă dịch vụ có quy mô nhỏ bĩ, vùng cao hầu nhƣ không có. Câc ngănh tăi chính, ngđn hăng, bảo hiểm hoạt động yếu. Tiềm năng du lịch chƣa đƣợc phât huy đầy đủ. Kết cấu hạ tầng thấp kĩm. Năm 2000, còn 18 xê chƣa có đƣờng ô tô văo

cầu treo. Câc công trình thủy lợi chủ yếu lă vừa vă nhỏ, chƣa đƣợc kiín cố hóa, mới huy động đƣợc 50 - 60% công suất. Việc cấp nƣớc sinh hoạt hầu nhƣ chƣa có. Lao động nông lđm nghiệp chiếm tới 86,4%, lao động thiếu việc lăm còn lớn vă ngăy căng gia tăng. Chất lƣợng lao động thấp (đặc biệt lă ở câc huyện vùng núi cao), lao động qua đăo tạo toăn vùng chỉ có khoảng 10%, chủ yếu ở vùng núi thấp. Số lao động đƣợc đăo tạo đạt tỷ lệ thấp, cao nhất lă ngƣời Kinh với 9,8%, còn dđn tộc Mông, Kh‟Mú chƣa đầy 0,01%. Số ngƣời đƣợc đăo tạo có trình độ cao đẳng vă đại học chỉ chiếm 1,8% [21, tr.23], đang lă trở ngại lớn trong quâ rình tiếp thu khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ văo sản xuất, phât triển kinh tế, xê hội của vùng.

Theo tổng hợp kết quả điều tra chung thực trạng đói nghỉo năm 2000, câc huyện miền núi Nghệ An còn 57.263 hộ nghỉo, chiếm tỷ lệ 26,46%, cao hơn 3 lần so với thănh thị của tỉnh (8.05%), trong đó, một số huyện có tỷ lệ hộ nghỉo cao nhƣ Kỳ Sơn 65,14%; Tƣơng Dƣơng 61,22% [21, tr.22]. Công tâc giâo dục, y tế, còn nhiều bất cập vă yếu kĩm. Năm 2000 còn 18 xê nghỉo chƣa có trƣờng mă chỉ có lớp mầm non, trang bị nghỉo năn. Hiện tƣợng học sinh bỏ học có chiều hƣớng gia tăng, chất lƣợng giâo dục thấp. Tỷ lệ du canh du cƣ lớn, chiếm 21% đối tƣợng vận động định canh định cƣ, phần lớn tập trung ở câc xê vùng biín giới Việt – Lăo. Số hộ năy dễ bị kích động, dụ dỗ, lôi kĩo di cƣ tự do sang Lăo. Câc tệ nạn xê hội nhƣ buôn bân, sử dụng chất ma túy, câc hủ tục mí tín dị đoan chƣa đƣợc xóa bỏ triệt để, hiện tƣợng tâi trồng cđy thuốc phiện vẫn còn. Từ năm năm 1995 đến năm 2000 trín địa băn câc huyện miền núi xảy ra 756 vụ buôn bân ma túy, bắt giữ 988 đối tƣơng [117, Tr.770].

Khu vực biín giới câc huyện miền núi tình hình chính trị gặp nhiều khó khăn, việc truyền đạo trâi phĩp đạo Tin lănh văo đồng băo DTTS ở câc huyện miền núi nhƣ Kỳ Sơn, Nghĩa Đăn ngăy căng tăng. Chúng thƣờng nhắm văo đối tƣợng học sinh lă con em cân bộ ngƣời DTTS, phụ nữ góa chồng dđn tộc Mông, Khơ mú để dụ dỗ theo đạo, tuyín truyền nói xấu Đảng. Trín tuyến biín giới phía Tđy, do chính quyền vă quđn đội Lăo tập trung quĩt mạnh nín câc nhóm phỉ chạy sang địa băn câc huyện Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Quế Phong ẩn nâu, móc nối mua bân trao đổi ma

túy, lôi kĩo ngƣời Mông di cƣ sang Lăo… Câc nhóm phỉ chuyển đổi phƣơng thức hoạt động từ vũ trang đối đầu sang bạo loạn lật đổ [117, Tr.806].

Nhìn một câch tổng thể, câc huyện miền núi lă địa băn chiến lƣợc đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, xê hội, văn hóa, quốc phòng - an ninh vă đối ngoại của tỉnh Nghệ An vă khu vực Bắc Trung Bộ; có vai trò quyết định đối với môi trƣờng sinh thâi của tỉnh Nghệ An; có tiềm năng lớn về quỹ đất vă tăi nguyín rừng, khoâng sản để phât triển vă mở rộng sản xuất nông lđm nghiệp, khai thâc khoâng sản gắn với công nghiệp chế biến trín quy mô lớn. Đồng băo câc dđn tộc có truyền thống đoăn kết, yíu nƣớc tin tƣởng văo sự lênh đạo của Đảng vă chính quyền câc cấp. Nhƣng, do chịu sự tâc động rất lớn của điều kiện bất lợi nhƣ địa hình đồi núi phức tạp, chia cắt mạnh, thƣờng xuyín bị ảnh hƣởng của thiín tai, bêo lũ, hạn hân. Câc huyện miền núi Nghệ An vẫn còn trong tình trạng khó khăn, lạc hậu. Tiềm năng đất đai, con ngƣời khâ phong phú nhƣng kết cấu hạ tầng yếu kĩm, thị trƣờng chƣa phât triển. Trình độ dđn trí thấp, đời sống của nhđn dđn gặp nhiều khó khăn, sản xuất thuần nông kĩm hiệu quả, tự cấp, tự túc. Chất lƣợng nguồn lao động thấp, chi phí sản xuất cao, môi trƣờng đầu tƣ không thuận lợi. Hoạt động buôn bân ma túy, nạn di dịch cƣ tự do, hoạt động truyền đạo chống phâ chính quyền câch mạng… diễn biến phức tạp. Để đƣa câc huyện miền núi Nghệ An phât triển bền vững, khai thâc câc lợi thế của vùng, một trong những giải phâp có tính khả thi lă nđng cao chất lƣợng nguồn nhđn lực cho câc huyện miền núi, trong đó có công tâc xđy dựng đội ngũ cân bộ ngƣời DTTS trong HTCT. Xđy dựng câc huyện miền núi phât triển vững mạnh vă toăn diện vừa lă yíu cầu nguyện vọng của đồng băo câc dđn tộc trong vùng, vừa lă nhiệm vụ cực kỳ quan trọng đối với sự phât triển kinh tế - xê hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh lđu dăi của tỉnh Nghệ An nói riíng vă của cả nƣớc nói chung.

2.1.1.2. Quan điểm vă chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về xđy dựng đội ngũ cân bộ người dđn tộc thiểu số trong hệ thống chính trị

- Quan điểm về hệ thống chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam

Hệ thống chính trị lă một chỉnh thể câc tổ chức chính trị trong mỗi xê hội, quan hệ với nhau nhằm thực hiện quyền lực của nhđn dđn. Hệ thống chính trị bao gồm câc tổ chức chính trị, nhă nƣớc vă tổ chức chính trị xê hội hoạt động trong khuôn khổ hiến phâp vă

phâp luật. Mỗi thănh viín của Hệ thống chính trị đều có vị trí, vai trò nhất định trong đời sống chính trị của đất nƣớc.

Hệ thống chính trị của Nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhă nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam; Mặt trận tổ quốc Việt Nam vă câc tổ chức thănh viín gồm có: Đoăn thanh niín Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liín hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh, Hội nông dđn.

Hệ thống chính trị ở cơ sở vùng dđn tộc thiểu số lă một bộ phận cấu thănh của Hệ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đảng bộ tỉnh nghệ an lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số trong hệ thống chính trị ở các huyện miền núi từ năm 1996 đến năm 2015 (Trang 33 - 62)