Trong thời gian bãi rác đóng cửa.

Một phần của tài liệu Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp : Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh cho thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2014 2024 (Trang 63 - 68)

- ∆Gẩm: Độ thiếu hụt ẩm của lớp đất phủ (mm)

b.Trong thời gian bãi rác đóng cửa.

Thời gian bãi rác đóng cửa được tính bắt đầu từ năm thứ 7, sau khi lớp thứ 12 đã hoàn thành.

Năm thứ 7:

Tính toán trong mùa khô

Lớp rác 12.1: Lớp rác hình thành sau cùng (ứng với 6 tháng mùa khô)

Các thông số tính toán cho lớp rác 12.1:

Gn.giữ 6 tháng trước= 6171.9 ( tấn) Gn.EM= 0 (tấn)

Gn.mưa( 6 tháng mùa khô)= 0 (tấn) Gbhk = 0 (tấn)

Gn.th = 0 (tấn) Gkhi = 0 (tấn)

Cân bằng nước với lớp rác 12.1:

Lượng nước có trong rác :

Gn.tr12.1 = Gn.giữ 6 tháng trước12.1 + Gn.mưa – Gbhk – Gn.t.hao = 6171.9 + 0 – 0 – 0 = 6171.9 (tấn)

Lượng nước giữ lại trong rác cuối mùa khô: Gn.giữ20.1 = FC x Gr.khô

FC = 0.6 – 0.55(Gtb/(10000+Gtb))

Gtb: trọng lượng trung bình của lớp rác 20.1 Gtb = {(Gn.tr + Grkhô)x0.5 + Gvlphủ}x2204.59/12000

= {(6171.9 +12759.7) x 0.5 +11700}x2204.59/22000 = 5534.18 (lb/m2)

 FC = 0.6 – 0.55(5534.18 /(10000+5534.18)) = 0.404 Ta có lượng nước giữ lại trong rác cuối mùa khô là :

Gn.giữ 12.1 = 0.404x12759.7 =5155.66 (tấn) Lượng nước rác sinh ra :

Gn.rác 12.1 = Gn.tr12.1 – Gn.giữ 12.1 = 6171.90 –5155.66 = 1016.24 (tấn)

Tổng trọng lượng của lớp 12.1:

Glớp 12.1 = Gn.giữ 12.1+ Gr.khô20.1 + Gvlp= 63 675.36 (tấn)

Lớp rác 11.2: (ứng với 6 tháng mùa khô)

Các thông số tính toán cho lớp rác 11.2:

Gvlp= 11700 tấn Gr.khô 6 tháng trước = 12759.7 tấn

Gn.giữ 6 tháng trước= 5178.49 tấn Gn.EM = 0 tấn

Gn.mưa (6 tháng mùa khô) = 0 tấn Gbhk = 5.89 tấn

Gn.th= 33.93 tấn Gkhí= 109466.61 tấn

Gn.rác 12.1= 1016.24 tấn

Lượng nước có trong rác :

Gn.tr11.2 = Gn.giữ 6 tháng trước– Gbhk – Gn.t.hao+ Gn.rác 12.1 = 5178.49 – 5.89 – 33.93 + 1016.24 = 6154.91 (tấn) Lượng nước giữ lại trong rác cuối mùa khô:

Gn.giữ 11.2 = FC x G r.khô

Trong đó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

FC = 0.6 – 0.55 x (Gtb/(10000+Gtb))

Gtb: Trọng lượng trung bình của lớp rác 19.2

Gtb = {(Gn.tr + Gr.khô)x0.5 + Glớp 12.1 + Gvlphủ} x 2204.59/22000 Gr.khô = Gr.khô 6 tháng trước – Gkhí + Gn.th = 12674.53 (tấn)

Gtb = {(6154.91 + 63 675.36) x 0.5+18682.911 + 11700} x 2204.59/22000 = 8184.05 (lb/m2)

FC = 0.6 – 0.55 x (8184.05 /(10000+8184.05)) = 0.352 Ta có lượng nước giữ lại trong rác cuối mùa khô là: Gn.giữ 11.2 = 0.352 x12674.53 = 4467.30 (tấn)

Lượng nước rác sinh ra :

Gn.rác11.2 = Gn.tr11.2 – Gn.giữ 11.2 = 6154.91 – 4467.30 = 1687.62 (tấn)

Tổng trọng lượng của lớp 11.2:

Glớp 11.2 = Gn.giữ 11.2+ Gr.khô11.2 + Gvlp

= 4467.30 + 12674.53 + 11700 = 25721.84 (tấn)

Lớp rác 10.3: ( ứng với 6 tháng mùa khô )

Các thông số tính toán cho lớp rác 18.3:

Gvlp = 11700 (tấn) Gr.khô 6 tháng trước = 11840.89(tấn) Gn.giữ 6 tháng trước = 4198.05 (tấn) Gn.EM = 0 (tấn)

Gn.mưa (6 tháng mùa khô) = 0 (tấn) Gbhk = 28.43 (tấn)

Gn.th = 163.82 (tấn) Gkhí = 528479.05 (tấn)

Gn.rác 11.2 = 1687.62 (tấn)

Cân bằng nước với lớp rác 10.3:

Lượng nước có trong rác :

Lượng nước giữ lại trong rác cuối mùa khô: Gn.giữ10.3 = FC x Gr.khô

FC = 0.6 – 0.55(Gtb/(10000+Gtb))

Gtb: trọng lượng trung bình của lớp rác 18.3

Gtb = {(Gn.tr + Gr.khô) x 0.5 + Glớp11.2 +Glớp 12.1 + Gvlphủ}x2204.59/22000 Gr.khô = Gr.khô 6 tháng trước – Gkhí + Gn.th = 11429.72 (tấn)

Gtb={(5693.42 +11429.72) x 0.5+25721.84 +63 675.36

+11700}x2204.59/22000 = 10676.11 (lb/m2)

=> FC = 0.6 – 0.55 x (10676.11 /(10000+10676.11)) = 0.316 Ta có lượng nước giữ lại trong rác cuối mùa khô là : Gn.giữ10.3 = 0.316x11429.72 = 3611.88 (tấn)

Lượng nước rác sinh ra :

Gn.rác10.3 = Gn.tr10.3 – Gn.giữ10.3 = 2081.54 (tấn)

Tổng trọng lượng của lớp 10.3:

Glớp 18.3 = Gn.giữ 18.3+ Gr.khô18.3 + Gvlp = 23621.6 (tấn)

Tính toán trong mùa mưa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lớp rác 12.1: Lớp rác hình thành sau cùng (ứng với 6 tháng mùa mưa).

Các thông số tính toán cho lớp rác 20:

Gvlp = 11700 tấn Gr.khô 6 tháng trước = 12759.7 tấn Gn.giữ 6 tháng trước = 5155.68 tấn Gn.EM = 0 tấn

Gn.mưa (6 tháng mùa mưa) = 7595.5 tấn Gbhk = 9.48 tấn

Gn.th = 54.61 tấn Gkhí = 176159.68 tấn

Cân bằng nước với lớp rác 12.1:

Lượng nước có trong rác :

Gn.tr12.1 = Gn.giữ 6 tháng trước12.1 + Gn.mưa – Gbhk – Gn.t.hao= 12687.1 (tấn) Lượng nước giữ lại trong rác cuối mùa mưa:

Gn.giữ10.1 = FC x Gr.khô

FC = 0.6 – 0.55 x (Gtb/(10000+Gtb))

Gtb: trọng lượng trung bình của lớp rác 20.1

Gtb = {(Gn.tr + Gr.khô) x 0.5 + Gvlphủ} x2204.59/22000 Gr.khô = Gr.khô 6 tháng trước – Gkhí + Gn.th = 12622.65 (tấn).

Gtb = {(12622.65 +12687.1 ) x 0.5+ 11700} x 2204.59/22000 = 5853.67 (lb/m2).

FC = 0.6 – 0.55 x (5853.67 /(10000+5853.67)) = 0.397 Ta có lượng nước giữ lại trong rác cuối mùa mưa là :

Gn.giữ 12.1 = 0.397 x12622.65 = 5010.22 (tấn) Lượng nước rác sinh ra :

Gn.rác 12.1 = Gn.tr12.1 – Gn.giữ 12.1 = 7676.88 (tấn)

Tổng trọng lượng của lớp 12.1:

Glớp 12.1 = Gn.giữ 12.1+ Gr.khô212.1 + Gvlp = 63392.86 (tấn)

Lớp rác 11.2: (ứng với 6 tháng mùa mưa)

Các thông số tính toán cho lớp rác 19.2:

Gvlp = 11700 tấn Gr.khô 6 tháng trước = 12674.53 tấn Gn.giữ 6 tháng trước = 4467.3 tấn Gn.EM = 0 tấn

Gbhk = 28.43 tấn Gn.rác 20.1 = 6548.308 tấn Gn.th = 163.82 tấn Gkhí = 528479.05 tấn

Cân bằng nước với lớp rác 11.2:

Lượng nước có trong rác :

Gn.tr11.2 = Gn.giữ 6 tháng trước11.2 – Gbhk – Gn.t.hao+ Gn.rác 12.1 = 11951.93 (tấn) Lượng nước giữ lại trong rác cuối mùa khô:

Gn.giữ11.2 = FC x Gr.khô

FC = 0.6 – 0.55(Gtb/(10000+Gtb))

Gtb: trọng lượng trung bình của lớp rác 19.2

Gtb = { (Gn.tr + Gr.khô)x0.5 + Glớp 20.1 + Gvlphủ} x 2204.59/22000 Gr.khô = Gr.khô 6 tháng trước – Gkhí + Gn.th = 12263.37 (tấn)

Gtb = 8425.59(lb/m2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

FC = 0,6 – 0,55(8425.59/(10000+8425.59)) = 0.348 Ta có lượng nước giữ lại trong rác cuối mùa mưa là : Gn.giữ11.2 = 0.348 x12263.37 = 4273.76 (tấn)

Lượng nước rác sinh ra :

Gn.rác11.2 = Gn.tr11.2 – Gn.giữ 11.2 = 7678.17 (tấn)

Tổng trọng lượng của lớp 11.2:

Glớp 11.2 = Gn.giữ 11.2+ Gr.khô11.2 + Gvlp = 25117.13 (tấn)

Lớp rác 10.3: ( ứng với 6 tháng mùa mưa )

Các thông số tính toán cho lớp rác 18.3:

Gvlp = 11700 tấn Gr.khô 6 tháng trước = 11429.72 tấn Gn.giữ 6 tháng trước = 3611.88 tấn Gn.EM = 0 tấn

Gbhk = 33.53 tấn Gn.rác 11.2= 7678.17 tấn Gn.th = 193.19 tấn Gkhí = 623222.41 tấn

Cân bằng nước với lớp rác 10.3:

Lượng nước có trong rác :

Gn.tr10.3 = Gn.giữ 6 tháng trước10.3 – Gbhk – Gn.t.hao+ Gn.rác 11.2 = 11063.33(tấn) Lượng nước giữ lại trong rác cuối mùa khô:

Gn.giữ10.3 = FC x Gr.khô

FC = 0.6 – 0.55 x (Gtb/(10000+Gtb))

Gtb: trọng lượng trung bình của lớp rác 8.3

Gtb = {(Gn.tr + Gr.khô) x 0.5 + Glớp11.2 +Glớp 12.1 + Gvlphủ} x 2204.59/22000 Gr.khô = Gr.khô 6 tháng trước – Gkhí + Gn.th = 10944.85 (tấn)

Gtb={(10944.85+11063.33)x0.5+25117.13+63392.86+11700)x 2204.59/ 22000 = 10831.96 (lb/m2) .

FC = 0.6 – 0.55 x (10831.96 /(10000+10831.96)) = 0.314 Ta có lượng nước giữ lại trong rác cuối mùa khô là :

Gn.giữ 10.3 = 0.314 x10944.85 = 3436.87 (tấn) Lượng nước rác sinh ra :

Gn.rác10.3 = Gn.tr10.3 – Gn.giữ 10.3 = 7626.45 (tấn)

Tổng trọng lượng của lớp 10.3:

Glớp 10.3 = Gn.giữ 10.3+ Gr.khô10.3 + Gvlp = 22961.72 (tấn) Tương tự ta tính cho các lớp khác.

Một phần của tài liệu Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp : Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh cho thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2014 2024 (Trang 63 - 68)