Tính toán hệ thống thu gom khí rác.

Một phần của tài liệu Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp : Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh cho thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2014 2024 (Trang 48 - 50)

b. Đối với ô chôn lấp số 2.

3.4.2.Tính toán hệ thống thu gom khí rác.

Với sản lượng khí như trên của BCL, theo TCXDVN 261-2001 thì BCL có thể cho phát tán khí tự nhiên theo kiểu thoát khí bị động, không cần thiết kế hệ thống thu gom khí bãi rác.

Hệ thống thoát khí dựa trên bị động hoạt động các quá trình tự nhiên để đưa khí vào khí quyển hoặc ngăn cản không cho nó chuyển động vào các khu vực không mong muốn. Hệ thống này gồm các giếng thu khí được đặt ở đỉnh của ụ chất thải và được bố trí theo hình tam giác đều với các thông số kỹ thuật được tính toán như sau:

Tính toán cho ô chôn lấp số 1.

Thông số lựa chọn: [10]

- Tường đất sét không thấm nước có độ dày: 0.8 (m) được đắp từ đáy ô kéo dài lên tới lớp đất phủ.

- Lớp sỏi đá phủ trong rãnh thoát khí có đường kính: 30 (mm). - Chiều cao ống thoát khí so với đỉnh lớp đất phủ trên cùng: 2.0 (m) - Bán kính thu hồi khí được tính theo công thức:

3,14. . . Q R D h q  (m) [10] Trong đó: R là bán kính thu hồi khí (m). Q: Sản lượng khí cực đại (m3/h). Q = 1782387,38 m3/6 tháng = 412.59 m3/h D: Tỷ trọng của rác thải (tấn/m3) G D k

 0.6

0.860.7 0.7

D  (tấn/m3)

h: chiều sâu của rác (m). h= 12 x (1.5+0.15) = 19.8 (m).

q: tốc độ tạo khí lớn nhất (m3/tấn.h). q = 7.51.10-3 (m3/tấn.h). => 412,59 3 32.05( ) 3.14 0.86 19.8 7.51 10 R m x      

- Số giếng thu khí cần thiết:

2i i S N R   

Trong đó: - Ri: Bán kính thu hồi khí của giếng thu trong từng ô chôn lấp (m). - S: Diện tích ô chôn lấp (m2).

 N =

222000 22000

32.05

   7.8 Vậy chọn số giếng thu cho ô số 1 là 8 giếng.

- Đường kính ống thu khí: d = 150 (mm)

- Tiết diện ống thu khí:

24 4 d s   3.14 0.152 4   = 0.018 (m2)

Tính toán tương tự cho ô còn lại, kết quả được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.7 Bán kính thu khí và lựa chọn số giếng thu khí ở các ô chôn lấp.

Ô chôn lấp Bán kính thu khí (m) Số giếng thu khí Tính Chọn Ô số 1 32.05 7.8 8 Ô số 2 32.05 9.3 10

- Đối với các ống thu khí ta sử dụng ống nhựa polyetylen, đục lỗ cách đều suốt theo chiều dài ống với mật độ lỗ rỗng chiếm khoảng 15% diện tích bề mặt ống [TCXDVN 261-2001]. Trong quá trình vận hành ta đặt ống thu khí bằng nhựa polyethylen có đục lỗ xung quanh trong giếng thu khí bằng tre (đường kính D = 600mm) có đường kính d = 150 mm. Ta đặt giếng thu khí và ống thu khí cách đáy

0.8m; chiều cao của ống thu khí cách lớp phủ trên cùng là 2m để thuận lợi cho việc phát tán khí tự nhiên ra ngoài môi trường.

- Diện tích bề mặt ống thu khí: S bề mặt ống = 3.14x r2 l = 3.14xd2x l/4 Trong đó: d: đường kính ống thu khí (m)

l: chiều dài đường ống (m),

l = 12 x (1.5+0.15)-0.8+2+0.65= 21.65 (m)

 S bề mặt ống = 4.14x0.152 21.65 /4= 1.53 (m2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Mất độ ỗ rỗng trên bề mặt ống: 15% của S bề mặt ống = 0.23 (m2) - Chọn bán kính lỗ đục trên ống r = 0.01 (m)

=> Số lỗ cần phải đục trên mỗi ống là:

n = 0.232

0.01 3.14x = 731 (lỗ)

hay số lỗ cần phải đục trên 1m chiều dài ống là: 34 lỗ.

Một số các yêu cầu đối với hệ thống thoát khí bị động:

- Tường đất sét phải luôn được giữ ẩm, chống nứt nẻ.

- Hệ thống mương rãnh thoát phải sạch sẽ và khô ráo, không được để rác, đất lấp vào lòng mương rãnh.

- Lớp sỏi, đá và hệ thống dẫn thoát khí phải luôn được giữ khô để việc thoát khí thực hiện dễ dàng.

- Xung quanh lỗ khoan thu hồi khí gas phải được lèn kỹ bằng sét dẻo và ximăng. - Các ống thu gom khí gas được lắp đặt trong quá trình vận hành, nối ghép, nâng dần độ cao theo độ cao vận hành bãi. Đoạn ống nối ghép phải được hàn gắn cẩn thận. Phần ống nằm trong lớp đất phủ bề mặt BCL và phần nhô cao trên mặt bãi phải sử dụng ống thép tráng kẽm hoặc vật liệu có sức bền cơ học và hóa học tương đương.

Một phần của tài liệu Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp : Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh cho thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2014 2024 (Trang 48 - 50)