Tính toán cân bằng nước cho các lớp rá cô chôn lấp số 1 a.Trong thời gian bãi rác đang hoạt động.

Một phần của tài liệu Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp : Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh cho thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2014 2024 (Trang 61 - 63)

- ∆Gẩm: Độ thiếu hụt ẩm của lớp đất phủ (mm)

8.Tính toán cân bằng nước cho các lớp rá cô chôn lấp số 1 a.Trong thời gian bãi rác đang hoạt động.

a. Trong thời gian bãi rác đang hoạt động.

Đối với ô chôn lấp số 1 có diện tích 16000 m2, độ xâu 20.6m, để tính toán lượng nước rác sinh ra ta có thể chia thành 12 lớp rác, mỗi lớp rác cao 1.5 m, thời gian đổ đầy mỗi lớp khoảng 6 tháng ứng với mùa mưa hoặc mùa khô. Giả thiết sau 1 năm chôn lấp khí rác mới được sinh ra.

Đối với lớp rác 1.1 các thông số như sau: Các thông số tính toán cho lớp rác 1.1:

Gvlphủ= 8580 (tấn) Gn.EM = 471.48 (tấn)

Gẩm = 6784.96 (tấn) Gkhí = 0 (tấn)

Gráckhô = 8994.02 (tấn) Gn.th = 0 (tấn) Gn.mưa (6 tháng mùa khô ) = - 1864.39 (tấn) Gbhk = 0 (tấn) Cân bằng nước với 6 tháng mùa khô:

Gn. trong rác1.1 = Gn.mưa +Gn.EM+ Gẩm – Gtiêu hao – Gn.bhk – Gngiữ1.1

= Gn.EM + Gn.mưa + Gẩm = 471.48 +(- 1864.39)+ 6784.96 =5392.05 (tấn) Lượng nước giữ lại trong rác cuối mùa khô:

Gn.giữ1.1 = FC x Gr.khô Trong đó

FC: dung tích chứa nước của rác, FC được xác định bởi công thức:

FC = 0.6 – 0.55(Gtb/(10000+Gtb)) [10]

Gtb: trọng lượng trung bình của lớp rác

Gtb = {(Gn.tr + Grk)/2 + Gvlphủ}x2204.59/22000

= {(5392.05 + 8994.02)/2 +5850}x2204.59/22000 = 1580.62 (lb/m2)

(1 tấn = 2204,59lb)

=> FC = 0.6 – 0.55x(1580.62 /(10000+1580.62)) =0.525 Ta có lượng nước giữ lại trong rác cuối mùa khô là :

Gn.giữ1.1 = 0.52 x 8994.02 = 4721.25 (tấn) Lượng nước rác sinh ra :

Gn.rác1.1 = Gn.tr – Gn.giữ =5392.05 – 4721.25 = 670.81 (tấn)

Tổng trọng lượng của lớp 1 :

Lớp rác 2.1: lớp rác hình thành thứ 2 (6 tháng mùa mưa)

Các thông số tính toán cho lớp rác 2.1 ở 6 tháng mùa mưa giống các thông số tính toán cho lớp rác 1.1, nhưng chỉ khác là Gn.mưa = 13270.07 tấn.

Cân bằng nước với 6 tháng mùa mưa:

Gn.rác2.1 = Gn.mưa +Gn.EM+ Gẩm – Gtiêu hao – Gn.bhk – Gngiữ 2.1 Gn.tr2.1 = Gn.EM + Gn.mưa + Gẩm = 471.48 + 13270.07 + 6784.96 =20 526.51 (tấn)

Lượng nước giữ lại trong rác cuối mùa mưa: Gn.giữ2.1 = FC x Gr.khô

Trong đó:

FC : dung tích chứa nước của rác, FC được xác định bởi công thức: FC = 0.6 – 0.55(Gtb/(10000+Gtb))

Gtb: trọng lượng trung bình của lớp rác 2

Gtb = {(Gn.tr + Grkhô)x0.5 + Gvlphủ}x2204.59/22000

= {(20526.51 + 8994.02) x 0.5 + 8580}x2204.59/22000 = 2338.93 (lb/m2)

 FC = 0.6 – 0.55(2338.93 /(10000+2338.93)) =0.496 Ta có lượng rác giữ lại cuối mùa mưa :

Gn.giữ2.1 = 0,496 x8994.02 = 4458.73 (tấn) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gn.rác2.1 = Gn.tr2.1 – Gn.giữ2.1 =20526.51 – 4458.73 =16067.78 (tấn)

Tổng trọng lượng của lớp 2:

Glớp2.1 = Gn.giữ2.1 + Grkhô + Gvlp= 4458.73 + 8994.02+ 8580 = 22032.75 (tấn)

Một phần của tài liệu Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp : Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh cho thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2014 2024 (Trang 61 - 63)