Trong những năm gần đây, với sự báo động về vệ sinh an toàn thực phẩm, sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC) bắt đầu được xã hội và ngành nông nghiệp riêng phụ thuộc vào các hoạt động triển khai bởi từng nhóm và lượng công việc tình nguyện được đề nghị;
- Các nhóm nông dân đươ ̣c hỗ trợ vốn từ các tổ chức đi ̣a phương hay cơ quan phát triển để thành lâ ̣p hê ̣ thống quản lý .
Brazil
- PGS đươ ̣c dùng để chứng nhận các sản phẩm hữu cơ , thu hút các nhóm nông dân và ngành công nghiệp chế biến nông sản quy mô nhỏ
- Thiết lập mối quan hệ mật thiết hơn giữa nông dân và người tiêu dùng thông qua những hình thức thương mại trong đó ưu tiên việc bán trực tiếp và/hoặc giảm thiểu số lượng tác nhân trung gian - Độ phì nhiêu của đất tăng lên đáng kể , cải thiện đa dạng sinh học cấp đô ̣ trang tra ̣i
Yếu tố thành công: Xây dựng năng lực kỹ thuật của những người tham gia thông qua hệ thống quá các quy trình PGS với sự tham gia của những người có học thức cao(VD: tiến sĩ);
Phản hồi từ bên ngoài từ phía các cơ quan tư vấn chuyên môn không liên quan đến thế giới hữu cơ. Một nhân viên chứng nhận quy trình công nghiệp và một luật sự được ủy quyền bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tham gia vào trong quá trình này.
Việc truyền đạt dễ dàng giữa các thành phần tham gia, các cố vấn và các điều phối viên chính phủ.
quan tâm phát triển. Tuy nhiên, phát triển NNHC ở Việt Nam hiện nay gặp không ít những thách thức và mới chỉ đang vào những bước đi đầu tiên.
Về cơ sở pháp lý, hiện nay ở Việt Nam chưa có bất cứ tổ chức nào được phê duyệt là đơn vị cấp giấy chứng nhận sản phẩm hữu cơ, kể cả hệ thống đảm bảo cùng tham gia (PGS) của Hiệp hội Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam (VOAA) cho dù Hiệp hội vừa được Liên đoàn Các phong trào nông nghiệp hữu cơ thế giới (IFOAM) công nhận. Chính vì thế, sản phẩm có bao bì ghi là nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam cho đến giờ vẫn chưa có cơ sở pháp lý nào đảm bảo thật sự là sản phẩm hữu cơ để người tiêu dùng có thể yên tâm tin tưởng mà sử dụng, nhất là khi giá bán sản phẩm nông nghiệp hữu cơ còn quá cao, gấp 3 - 4 lần sản phẩm thông thường. Từ tháng 12 năm 2006, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NNPTNT) đã ban hành bộ tiêu chuẩn NNHC nhưng cho đến nay đã gần 7 năm vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể cho việc cấp giấy chứng nhận sản phẩm NNHC. Bộ NNPTNT cũng chưa có lộ trình rõ ràng cho việc phát triển sản phẩm này, thiết lập các hệ thống giám sát và cấp giấy chứng nhận. Vì thế, hầu hết các doanh nghiệp VN vẫn chưa hào hứng trong việc nghiên cứu đầu tư để sản xuất các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, và phần lớn người tiêu dùng vẫn chưa có khái niệm về loại hình sản phẩm này.
Trong sản xuất, hơn 10 năm qua, NNHC đã được triển khai ở nhiều địa phương, nhưng mô hình canh tác hữu cơ này vẫn chưa được nhân rộng. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp, trên cả nước diện tích canh tác hữu cơ chỉ chiếm dưới 1% diện tích đất canh tác. Nguyên nhân của tình trạng này chính bởi các sản phẩm từ việc sản xuất hữu cơ chưa được nhiều người tiêu dùng tin tưởng và đón nhận. Người tiêu dùng chưa tin tưởng là vì họ chưa chắc chắn rằng các sản phẩm hữu cơ này được sản xuất đúng theo tiêu chuẩn hữu cơ. Và vì vậy, các doanh nghiệp không dám đảm bảo đầu ra của các sản phẩm này.
Trước thực trạng đó, tổ chức Phát triển Nông nghiệp Châu Á ADDA (Đan Mạch) đã đầu tư cho các nước phát triển và mở rộng mô hình nông nghiệp hữu cơ.
Trong kinh doanh, tại các thành phố lớn đã xuất hiện nhiều cửa hàng cung cấp thực phẩm hữu cơ, đây là tín hiệu tốt để người tiêu dùng có thể tiếp cận và sử dụng các thực phẩm đảm bảo cho sức khỏe. Hiện nay có khoảng trên 100 cửa hàng kinh doanh lĩnh vực này như Bác Tôm, Tràng An, Nông sản ngon, … nhưng các cửa hàng gặp không ít khó khăn, thách thức do tâm lý người tiêu dùng và các cơ chế chính sách. Nguời tiêu dùng luôn thích những thứ ngon và rẻ, họ muốn sử dụng rau ngon, óng mượt, không có sâu như vậy bảo sao người nông dân không sử dụng các loại thuốc trừ sâu và thuốc tăng trưởng, bản thân người sản xuất cũng không muốn như vậy bởi người chịu ảnh hưởng trực tiếp là họ. Trong khi đó các loại rau hữu cơ sạch trong các cửa hàng thì mẫu mã không được đẹp, tươi không được lâu thì người tiêu dùng chê bai rau xấu, rau đắt nhưng họ không biết rằng chi phí để sản xuất ra một mớ rau hữu cơ thì phải bỏ ra bao nhiêu công sức của người nông dân. Có khá nhiều cửa hàng đã phải đóng cửa do khó bán và kinh doanh thua lỗ, người tiêu dùng chưa thực sự tin tưởng vào sản phẩm thà ra chợ mua vừa tiện lại vừa rẻ.
2.2.Khái quát tình hình triển khai và áp dụng mô hình PGS ở Việt Nam
Nằm trong khuôn khổ “Dự án Phát triển Nông nghiê ̣p Hữu cơ” được tài trợ bởi Tổ chức Phát triển Nông nghiê ̣p Châu Á , Đan Ma ̣ch (ADDA) – Tổ chức Phi chính phủ của Đan Mạch , phối hơ ̣p thực hiê ̣n với Hô ̣i Nông dân Viê ̣t Nam từ tháng 11/2005 đến tháng 10/2012 tại các tỉnh phía bắc bao gồm : Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Hòa Bình, Tuyên Quang, Lào Cai, Hà Tĩnh. Từ tháng 11/2010 đến tháng 12/2012, Dự án lựa chọn các nhó m nông dân tiềm năng , thực sự mong muốn và quyết tâm làm nông nghiệp hữu cơ tại Sóc Sơn (Hà Nội) và Lương Sơn (Hòa Bình ) để tiếp tu ̣c củng cố và phát triển sản xuất hữu cơ một cách bền vững với mục tiêu của dự án là xây dựng khung sản xuất và thị tr ường thích hợp cho nông nghiệp hữu cơ được người sản xuất và người tiêu dùng đánh giá cao
Để phát triển sản xuất NNHC, các hoạt động và kết quả chính được tiến hành trong dự án là:
Về hoạt động sản xuất
- Tiến hành khảo sát và triển khai các thí n ghiệm đồng ruộng ruộng để xác định các biện pháp canh tác hữu cơ phù hợp với điều kiện tự nhiên và xã hô ̣i tại miền Bắc Việt Nam
- Phát triển giáo trình nông nghiệp hữu cơ để đào tạo giảng viên nguồn (80 giảng viên nông dân) và huấn luyện hơn 4.000 nông dân phương pháp canh tác hữu cơ trên cây rau, cây ăn quả (nhãn, bưởi), chè và cá
- Thành lập hơn 80 nhóm nông dân sản xuất hữu cơ trên các khu vực đủ điều kiện về môi trường và con người
- Hiện có 25 nhóm sản xuất trên địa bàn Sóc Sơn và Lương Sơn cung cấp rau quả hữu cơ cho thị trường Hà Nội
- Thu nhâ ̣p hàng tháng của người nông dân tham gia dự án tăng từ 50% -100%
Về công tác phát triển thị trƣờng, đƣợc chia làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (2008 – 2009): Nâng cao nhận thức của người tiêu dùng gia tăng nhu cầu về sản phẩm hữu cơ : năm 2009 sản lượng rau, củ, quả hữu cơ tiêu thụ hàng tháng đạt 8-10 tấn, đến năm 2010 con số này tăng lên gấp đôi đa ̣t 18 -20 tấn/ tháng; Tăng cường các hoạt động bao gồm : hội chợ, thăm quan đồng ruộng, chiến dịch tiếp thị xã hội
- Giai đoạn 2 (2009 – 2010): Liên kết các nhóm sản xuất với thị trường thông qua các doanh nghiê ̣p phân phối ; Các hoạt động nhằm phát triển chuỗi cung cấp; Số lươ ̣ng các công ty phân phối rau hữu cơ tăng từ 4 công ty vào năm 2009 lên 8 công ty trong năm 2010 và vẫn tiếp tục gia tăng.
Về phát triển hê ̣ thống đảm bảo chất lƣơ ̣ng sản phẩm hƣ̃u cơ (PGS)
- Phương pháp đòi hỏi có sự cùng tham gia của nhiều bên : nông dân, doanh nghiê ̣p, người tiêu dùng…với chi phí thấp nhưng cần nhiều thời gian
- Là hệ thống nội bộ , chỉ áp dụng cho các bên liên quan tham gia (bao gồm cả các siêu thị)
- Năm 2008, các bên liên quan đã đồng ý thiết lập hệ thống PGS là hệ thống đảm bảo chất lượng sản phẩm hữu cơ
- Các hoạt động cụ thể (2009 - 2011)
Phát triển hệ thống PGS : Cơ cấu tổ chức , thiết lâ ̣p tiêu chuẩn , phương pháp giám sát và đánh giá, mẫu biểu, thủ tục đăng ký…
Đào ta ̣o thanh tra viên: 75 thanh tra nông dân đã được đào tạo
Ra quyết đi ̣nh và cấp chứng nhâ ̣n PGS cho các đơn vi ̣ đa ̣t tiêu chuẩn
Kết quả đánh giá và cấp chƣ́ng nhâ ̣n PGS
- Năm 2009: có 13 nhóm đăng ký và xin cấp chứng nhận PGS nhưng chỉ 1 nhóm Bái Thươ ̣ng (Sóc Sơn) được cấp chứng nhâ ̣n
- Năm 2010 – 2011: Có 25 nhóm sản xuất với hơn 240 nông dân hoàn thành các thủ tục đăng ký ký xin cấp chứng nhận PGS: Sau khi tiến hành các thủ tục thanh tra, 16 nhóm rau, 1 nhóm nhãn và 1 nhóm bưởi đã được cấp chứng nhận hữu cơ PGS. Các nhóm được cấp chứng nhận PGS chủ yếu tại Sóc Sơn và Lương Sơn; Tiến hành Thanh tra định kỳ và thanh tra hàng năm: 1 nhóm bị đình chỉ chứng nhận (do trồng cây song song) 2 nhóm bị cảnh cáo và 16 nhóm được cấp lại chứng nhận. Ngoài ra, ban điều phối PGS cùng liên nhóm lấy mẫu rau để kiểm tra dư lượng bất thường khi cần thiết
- Năm 2011 – 2012: Dự án tiếp tu ̣c hỗ trợ các nhóm phát triển sản xuất , đặc biệt lĩnh vực giám sát và quản lý chất lượng nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn PGS ta ̣i huyê ̣n Sóc Sơn (TP.Hà Nội) và huyện Lương Sơn (Tỉnh Hòa Bình)
- Lựa chọn những nông dân trong các nhóm hữu cơ có đủ điều kiện để triển khai thí điểm một số mô hình kết hợp trồng rau hữu cơ với chăn nuôi gà, lợn và gạo hữu cơ nhằm dần chuyển đổi nông dân sang hệ thống nông nghiệp hữu cơ khép kín bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi.
- Năm 2013-2014: Tiếp tục mở rộng các vùng sản xuất cũ (thêm diện tích và thêm nhóm mới ở các liên nhóm Lương Sơn (Số thành viên: 96, diện tích: 7ha, sản lượng 88 tấn) và Thanh Xuân – Huyện Sóc Sơn (Số thành viên: 90, diện tích: 14ha, sản lượng 240 tấn); Thêm 2 liên nhóm mới ở phía Bắc là Trác Văn và Tân Lạc với
tổng diện tích sản xuất gấn 2ha và 1 liên nhóm ở Hội An (6/2014). (Trích: Báo cáo tổng kết hoạt động PGS Việt Nam 2014.
Bảng 2: Tình hình phát triển hệ thống PGS tại Việt Nam Tên Tên
nhóm
Số lƣợng thành viên Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn)
2014 2016 % 2014 2016 % Chuyển đổi 2014 2016 % Thanh Xuân 90 151 > 66.6 9.0 15.3 > 70 12.0 240.0 298.0 >66 Lương Sơn 96 114 > 18.6 7.0 8.5 > 21 2.5 72.0 108.2 >60 Trác Văn 21 33 > 57 1.0 2.0 > 100 1.0 15.0 90.0 >500 Tổng cộng 207 298 > 44 17.0 25.8 > 51.7 15.5 327.0 714.8 >118.5
( Nguồn: Từ Tuyết Nhung, 2017)
Tính đến cuối năm 2016 số lượng thành viên cũng như diện tích chuyển đổi từ nông nghiệp truyền thống sang canh tác NNHC theo hệ thống PGS tại các địa phương đã tăng lên đáng kể. Trong số này phải kể đến xã Thanh Xuân- Hà Nội với số lượng thành viên tham gia hệ thống PGS tăng tới 66%, diện tích canh tác rau hữu cơ cũng tăng tới 77% kể từ năm 2014- 2016.
Đặc biệt, vùng trồng rau Trác Văn tăng diện tích canh tác tới 100% và sản lượng tăng tới 500% trong 2 năm. Đây là những tín hiệu rất đáng mừng chứng minh việc áp dụng hệ thống PGS trong canh tác rau hữu cơ là hướng đi đúng đắn và có hiệu quả, rất cần được nhân rộng mô hình tại các địa phương khác.
3. Triển khai áp dụng mô hình đảm bảo chất lƣợng cùng tham gia PGS tại vùng rau Thanh Xuân- Sóc Sơn- Hà Nội
3.1.Thực trạng triển khai và áp dụng hệ thống PGS trong sản xuất và kinh doanh thực phẩm hữu cơ tại vùng rau Thanh Xuân- Sóc Sơn- Hà Nội doanh thực phẩm hữu cơ tại vùng rau Thanh Xuân- Sóc Sơn- Hà Nội
3.1.1. Diện tích sản xuất rau hữu cơ áp dụng hệ thống PGS tại xã Thanh Xuân. Diện tích đất tự nhiên toàn xã 732,4ha đất nông nghiệp: 442,4ha.
Trong đó: +Diện tích lúa: 344ha
+ Diện tích rau màu: 60,4ha + Cây trồng khác: 38ha
Năm 2008 chỉ với diện tích 7.700m, cho đến 2016 diện tích tăng lên 30ha, trong 8 năm qua đã có nhiều nhóm được thành lập với quy mô diện tích lớn như: 2ha, 5ha, 6ha….
Khi mới thành lập chỉ có 1 nhóm ở 1 thôn, qua 8 năm triển khai đã có 18 nhóm ở 5 thôn trên tổng số 8 thôn.
Hiện nay toàn bộ diện tích sản xuất rau hữu cơ tại Thanh Xuân có 18 nhóm với 157 thành viên tham gia trên diện tích 30ha.
(đơn vị tính: ha)
Chỉ tiêu 2018 2010 2012 2014 2015 2016
Tổng diện tích 0,7 6,7 7,7 12,7 24 30
0 5 10 15 20 25 30 35 2008 2010 2012 2014 2015 2016 diện tích (ha)
Biểu đồ 1. Sự gia tăng diện tích canh tác rau hữu cơ theo hệ thống PGS giai đoạn 2008- 2016.
3.1.2. Cơ cấu các chủng loại rau được sử d ụng trong sản xuất rau hữu cơ tại xã Thanh Xuân
Bảng 2: Cơ cấu chủng loại rau được đưa vào sản xuất hữu cơ
(nguồn: số liệu điều tra người dân)
Nhìn bảng trên cho thấy vùng sản xuất loại rau chính được đưa vào sản xuất là các loại rau ăn lá là chủ yếu chiếm 100 % số hộ trồng. Rau ăn củ chiếm 66 % cũng chiếm tỷ lệ cao nhưng chỉ được trồng vào chính vụ tức là vào tháng 9 đến tháng 10 và thu hoạch vào tháng 12 và tháng 1 năm sau. Rau ăn quả thì được trồng nhiều hơn thời vụ trồng cũng đa dạng như dưa chuột có thể trồng quanh năm …
STT Giống rau Số hộ sản xuất (hộ) Tỷ lệ (%) 1 Rau ăn lá 12 100 2 Rau ăn củ 8 66 3 Rau ăn quả 10 83
Diện tích trồng rau của xã là rau hữu cơ rất đa dạng về chủng loại trên cùng một diện tích các hộ nông dân lấy cây trồng chính rau ăn lá có diện tích trồng nhiều nhất rồi đến các cây trồng phụ.
Bảng 3: Các loại rau hữu cơ chủ yếu đƣợc trồng ở Thanh Xuân
STT Tên loại rau Thời gian sinh trưởng (ngày)
Năng suất (Tấn/ha)
Thời vụ trồng
Cải ngọt 30-35 * Quanh năm Rau muống * * Quanh năm Su hào 50-55 2- 2,5 Tháng 9- 10 Cà tím 120 * Tháng 1-4 Dưa chuột 50-65 1,5- 1,8 Quanh năm Bí ngô 120 * Tháng 6-9 Cải bắp 95-100 30-40 Tháng 11-12 Súp lơ 100 40 Tháng 9-12 Mồng tơi * * Tháng 3-5
(Nguồn: Điều tra nông hộ) (* không xác định thời gian sinh trưởng và năng suất)
3.1.3. Ý thức của người nông dân trong việc áp dụng hệ thống PGS vào sản xuất rau hữu cơ
Tình hình sử dụng chất hóa học và chất kích thích sinh trưởng trong sản xuất rau hữu cơ của người dân:
(Nguồn: điều tra nông hộ)
Biểu đồ 2: Tỷ lệ sử dụng chất hóa học và kích thích sinh trưởng trong sản xuất rau hữu cơ của người dân (%)
Việc sử dụng các chất hóa học và chất kích thích sinh trưởng trong sản xuất rau hữu cơ của xã là tuyệt đối không sử dụng chiếm 100%. Ngoài ra, hàng năm, Ban điều phối cũng tổ chức các khóa học tập huấn về nông nghiệp hữu cơ cho các thành viên mới.
Bảng 4: Số lƣợng ngƣời tham gia tập huấn nông nghiệp rau hữu cơ qua các năm. Năm Tổ chức tạp huấn kỹ thuật NNHC (Lớp) Tập huấn thanh tra Thành lập nhóm Thành viên Diện tích(m) 2008 1 1 1 11 7.700 2009 1 1 2 17 13.450 2010 2 2 19 6.012 2011 2 1 3 22 15.780