CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2.1. Tác độngdo biến đổi về nhiệt độ
Biến đổi do ảnh hƣởng của biến đổi nhiệt độ là một trong những biểu hiện tác động lớn nhất đến đặc điểm sinh trƣởng và phát triển của ngao nuôi. Làm con ngao chậm lớn, chất lƣợng ngao bị suy giảm.Trên các bãi nuôi, khi thủy triều cạn nhƣng vẫn còn nƣớc đọng trên mặt bãi, thƣờng có độ sâu khoảng vài cm cho tới vài chục cm, khi thời tiết nắng nóng nhiệt độ nƣớc ở đó lên rất cao. Tác giả đã khảo sát bãi nuôi ngao xã Giao An ngày 21/7/2017 nhiệt độ nƣớc đo thời điểm 11h30’ trên khu vực nƣớc đọng là 41 – 42oC, thời điểm 14h – 16h chiều chắc chắn nhiệt độ nƣớc còn tăng cao hơn nữa. Đây là yếu tố gây ngao chết hàng loạt.
Ngao chết rải rác thƣờng do hiện tƣợng nƣớc đọng trên mặt bãi kết hợp với thời kỳ nắng nóng gay gắt và thời gian phơi bãi từ 9 giờ sáng đến 16 giờ chiều. Trƣờng hợp bãi nuôi thoát nƣớc, nhƣng do trầm tích có tỷ lệ cát cao, khi nhiệt độ không khí cao cũng ảnh hƣởng tới nền đáy (nền đáy bị thiêu đốt). Kết hợp với mật độ nuôi cao làm cho những cá thể ngao phân bố ở tầng mặt khó có thể ẩn mình sâu hơn xuống phía dƣới nên bị tác động rất lớn bởi nhiệt độ gây nên.
Kết quả thảo luận nhóm với cộng đồng nuôi ngao tại xã Giao An cho thấy nhiệt độ thay đổi đƣợc bà con nhân dân quan sát biểu hiện qua số đợt nắng nóng kéo dài
tăng lênvào năm 2010, 2015, 2016 vàtác động tiêu cực đến hoạt động nuôi ngao đƣợc cụ thể qua bằng chứng mà ngƣời dân quan sát thấy khi thiệt độ tăng, nắng nóng kéo dài thời gian dài quá 10 ngày thì ngao chết, còn nếu cứ 7 ngày nắng, 2 ngày mƣa thì ngao vẫn phát triển và sinh trƣởng bình thƣờng mặc dù sẽ ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng (84/96 phiếu điều tra). Kết quả chung chấm điểm thảo luận nhóm cộng đồng về tác động của biến đổi nhiệt độ đối với hoạt động nuôi ngao nhƣ sau:
Bảng 3.5. Kết quả thảo luận và điểm số tác động do biến đổi về nhiệt độ
ĐVT: điểm số trung bình (theo thang điểm 5).
TT Đối tƣợng bị tác động Biểu hiện của tác động Điểm trung bình
I Tác động đến con nuôi
(Ngao) và MT nuôi 11,5
1.1 Sức khỏe ngao nuôi Ngao dễ bị chết, sức đề kháng giảm. 3,2
1.2 Tỷ lệ sống Giảm đi 2,0
1.3 Tốc độ tăng sinh trƣởng Giảm tốc độ lớn của ngao, ngao bị còi không béo,
ngao bỏ ăn hoặc ăn ít 4,0 1.4 Mùa vụ nuôi Thời gian nuôi bị kéo dài hơn, kéo dài thời vụ
nuôi 1,0
1.5 Môi trƣờng nuôi (bãi nuôi, ao nuôi)
Tăng nhiệt độ môi trƣờng nuôi, làm thay đổi các yếu tố môi trƣờng cần thiết cho sự phát triển của ngao
1,3
II Tác động đến HST 3,7
2.1 Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc các HST liên quan
Chất lƣợng môi trƣờng ao nuôi, bãi nuôi ngày càng suy giảm (Bao gồm nguyên nhân do ô nhiễm môi trƣờng, do BĐKH…)
2,0
2.2 Chất lƣợng các HST Hoạt động nuôi ngao và BĐKH ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng HST xung quanh và các quần xã sinh vật (rừng ngập mặn, sông hồ xung quanh vùng nuôi, vùng ven biển)
1,7 III Tác động KTXH của cộng đồng 10,0 3.1 CSHT vùng nuôi (điện, đƣờng,kênh, mƣơng) Ít ảnh hƣởng 1,0 3.2 Vật tƣ, thiết bị Có ảnh hƣởng 1,0 3.3 Sản lƣợng ngao Làm giảm sản lƣợng ngao nuôi 2,5 3.4 Diện tích nuôi ngao Nhiệt độ tăng gây hiện tƣợng hạn hán, thiếu nƣớc
nuôi, giảm diện tích nuôi trồng 1,0 3.5 Thiệt hại về thu nhập Giảm thu nhập 3,5 3.6 Rủi ro về sức khỏe con
ngƣời
Ảnh hƣởng ít
1,0
Từ kết quả trên cho thấy biến đổi về nhiệt độ tác động lớn nhất đến ngao nuôi và môi trƣờng nuôivới tổng điểm trung bình là 11,5 điểm, trong đó tốc độ tăng sinh trƣởng của ngao và sức khỏe ngao nuôi đƣợc cho điểm cao nhất lần lƣợt là 4 điểm và 3,2 điểm. Đối với HST liên quan có bị ảnh hƣởng nguyên nhân do BĐKH cũng chƣa rõ rệt. Điều kiện KTXH của cộng đồng ngƣời dân bị ảnh hƣởng với mức độ trung bình
3.2.2. Tác động do biến đổi về lượng mưa
Tác độngdo của biến đổi lƣợng mƣa là một trong những biểu hiện ảnh hƣởng đến đến sức khỏe con ngao và môi trƣờng nuôi (làm thay đổi hàm lƣợng pH, hàm lƣợng các nồng độ oxy hòa tan trong nƣớc) làm con ngao chậm lớn. Kết quả thảo luận nhóm với cộng đồng nuôi ngao tại xã GiaoAndobiến đổi lƣợng mƣa đƣợc bà con trả lời với số phiếu cùng quan điểm (70/96phiếu điều tra). Bảng kết quả chung chấm điểm thảo luận nhóm cộng đồng về tác động do biến đổi lƣợng mƣa đối với hoạt động nuôi ngao nhƣ sau:
Bảng 3.6. Kết quả thảo luận và điểm số tác động do biến đổi lƣợng mƣa
ĐVT: điểm số trung bình (theo thang điểm 5).
TT Đối tƣợng
bị tác động Biểu hiện của tác động trung bình Điểm
I Tác động đến con nuôi
(Ngao) và MT nuôi 12
1.1 Sức khỏe ngao nuôi Làm tăng nồng độ mặn, độ PH của môi
trƣờng. Chƣa rõ rệt 2,8
1.2 Tỷ lệ sống Giảm đi 2
1.3 Tốc độ tăng sinh trƣờng Làm suy giảm chất lƣợng ngao 3,2 1.4 Mùa vụ nuôi Chƣa có tác động rõ rệt, ít tác động 2 1.5 Môi trƣờng nuôi (bãi nuôi,
ao nuôi)
Thay đổi nồng độ môi trƣờng nuôi, tác
động mạnh 2
II Tác động đến HST liên
quan 4,5
2.1 Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc các HST liên quan
Gây ngập lụt môi trƣờng xung quanh, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống của cƣ dân. Có tác động mạnh
4,2
2.2 Chất lƣợng các HST Gây xói lở,chất lƣợng HST suy giảm.
Có tác động nhƣng không đáng kể 1,7
III Tác động KTXH của cộng
đồng 10
3.1 CSHT vùng nuôi (điện, đƣờng, kênh, mƣơng)
Gây ảnh hƣởng đến cơ sở hạ tầng. lƣới quay, các thiết bị công nghệ nuôi. Có tác động
1,3
3.2 Vật tƣ, thiết bị Có ảnh hƣởng 4,5 3.3 Sản lƣợng ngao Làm giảm sản lƣợng ngao nuôi 1,7 3.4 Diện tích nuôi ngao Chƣa có tác động rõ rệt, 2,5 3.5 Thiệt hại về thu nhập Giảm thu nhập, tác động lớn 1,5 3.6 Rủi ro về sức khỏe con
ngƣời Ảnh hƣởng ít 1,0
Từ kết quả trên cho thấy biến đổi về lƣợng mƣa tác động lớn nhất đến con ngao và môi trƣờng nuôi với tổng điểm trung bình là 13,6 điểm, trong đó sức khỏe ngaolà 4,5 điểm, môi trƣờng nuôi là 4,3 điểm. Đối với HST liên quan có bị ảnh hƣởng nguyên nhân do biến đổi lƣợng mƣa cũng bị tác động với yếu tố bị tác động lớn nhất là chất
lƣợng môi trƣờng nƣớc với 4,0 điểm. Điều kiện KTXH của cộng đồng ngƣời dân bị ảnh hƣởng với mức độ dƣới trung bình với 12,4 điểm.
3.2.3. Tác động do NBD
Nhƣ đã đề cập từ phần tóm tắt, địa bàn xã Giao An ngƣời dân nuôi ngao chủ yếu ngoài bãi bồi, vậy thì tác động do NBD có sự khác nhau giữa hình thức nuôi ngoài bãi biển và hình thức nuôi trong đất liền. Các xóm đƣợc phỏng vấn đều có số hộ nuôi ngoài bãi bồi nhiều hơn số hộ nuôi trong đất liền.Đối với các hộ nuôi trong đất liền ở xã Giao An do có đê biển ngăn nên tác động của NBD chƣa rõ rệt hoặc ít tác động. Vậy đối với tác động do NBD chủ yếu quan tâm đến lƣợng ngao nuôi ngoài bãi bồi.
Bảng Kết quả chấm điểm của các cộng đồng đƣợc điều tra tại 6 xóm của xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định về mức độ tác động của NBD đƣợc trình bày trong bảng 3.7 nhƣ sau:.
Bảng 3.7. Kết quả thảo luận và điểm số tác động do NBD
ĐVT: điểm số trung bình (theo thang điểm 5).
TT Đối tƣợng
bị tác động
Biểu hiện của tác động Điểm
trung bình
I Tác động đến ngao nuôi
và MT nuôi
15,01
1.1 Sức khỏe ngao nuôi Tác động ít 2,17
1.2 Tỷ lệ sống Giảm đi 4,67
1.3 Tốc độ tăng sinh trƣờng Chƣa có tác động rõ rệt, ít tác động 2,33 1.4 Mùa vụ nuôi Tác động 3,67 1.5 Môi trƣờng nuôi (bãi nuôi,
ao nuôi)
Tác động 2,17
II Tác động đến HST 5,2
2.1 Chất lƣợng môi trƣờng
nƣớc các HST liên quan Gây ngập lụt môi trƣờng xung quanh, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống của cƣ dân. Có tác động.
3,7
2.2 Chất lƣợng các HST Gây xói lở,chất lƣợng HST suy giảm. Có tác động nhƣng không đáng kể 1,5 III Tác động KTXH của cộng đồng 17,84 3.1 CSHT vùng nuôi (điện,
đƣờng,kênh, mƣơng) Gây ảnh hƣởng đến cơ sở hạ tầng. lƣới quay, các thiết bị công nghệ nuôi. Có tác động
1,67
3.2 Vật tƣ, thiết bị Có ảnh hƣởng 1,83 3.3 Sản lƣợng ngao Tác động mạnh 5 3.4 Diện tích nuôi ngao Chƣa có tác động rõ rệt 3,67 3.5 Thiệt hại về thu nhập Giảm thu nhập, tác động lớn 5 3.6 Rủi ro về sức khỏe con
ngƣời
Kết quả thảo luận nhóm và chấm điểm ở bảng trên cho thấy, tác động của NBD chủ yếu tác động đến môi trƣờng nuôi 15,01 điểm, và tác động đến KTXH của cộng đồng nuôi rất lớn 17,84 điểm, đặc biệt là làm giảm sản lƣợng ngao và thu nhập của cộng đồng cƣ dân. Với yếu tố còn lại là tác động đến hệ sinh thái liên quan chƣa thật sự rõ rệt.
3.4.5. Tác động do các hiện tượng thời tiết cực đoan: bão, lũ.
Theo ý kiến của cộng đồng và cán bộ xã thì bão thƣờng đi kèm với mƣa lớn và có thể gây nên lũ lụt. Thiệt hại của bão kèm theo lũ lụt cùng với mƣa lớn gây lụt do tác động kèm theo của gió mạnh và nhiệt độ tăng làm nƣớc biển dâng cao gây tác hại rất lớn đối với ngành nuôi ngao tại bãi bồi xã Giao An. Những năm trở lại đây,cƣờng độ và tần suất của bão lũ có xu hƣớng bất thƣờng khó cảnh báo gây nhiều bất lợi cho hoạt động nuôi ngao địa phƣơng. Kết quả thảo luận nhóm với các cộng đồng địa phƣơng cũng cho thấy, đối với đa số sản lƣợng ngao nuôi ngoài bãi bồi ven biển sẽ hứng chịu tác động nặng nề của loại hình thiên tai này. Cũng tƣơng đƣơng nhƣ tác động của NBD, tác động đến ngao nuôi và môi trƣờng nuôi là 13,8 điểmvà tác động đến KTXH của cộng đồng nuôi rất lớn với tổng điểm trung bình là 17,67 điểm. Kết quả chấm điểm và thảo luận nhóm bởi tác động của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đƣợc thể hiện bảng 3.8 nhƣ sau:
Bảng 3.8. Kết quả thảo luận và điểm số tác động do các hiện tƣợng thời tiết cực đoan thời tiết cực đoan
ĐVT: điểm số trung bình (theo thang điểm 5).
TT Đối tƣợng bị tác động Biểu hiện của tác động trung Điểm
bình
I Tác động đến con nuôi
(Ngao) và MT nuôi 13,8
1.1 Sức khỏe ngao nuôi Làm tăng nồng độ mặn, độ PH của môi trƣờng 2,33
1.2 Tỷ lệ sống Giảm đi 3,50
1.3 Tốc độ tăng sinh trƣờng Chƣa có tác động rõ rệt, ít tác động 2,33 1.4 Mùa vụ nuôi Chƣa có tác động rõ rệt, ít tác động 3,67 1.5 Môi trƣờng nuôi (bãi nuôi,
ao nuôi)
Thay đổi nồng độ môi trƣờng nuôi, tác động
mạnh 2
II Tác động đến HST 4,8
2.1 Chất lƣợng môi trƣờng
nƣớc các HST liên quan Gây ngập lụt môi trƣờng xung quanh, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống của cƣ dân. Có tác
động mạnh 3,3
2.2 Chất lƣợng các HST Gây xói lở,chất lƣợng HST suy giảm.
Có tác động nhƣng không đáng kể 1,5
III Tác động KTXH của cộng
đồng 17,67
3.1 CSHT vùng nuôi (điện, đƣờng,kênh, mƣơng)
Gây ảnh hƣởng đến cơ sở hạ tầng. lƣới quay, các thiết bị công nghệ nuôi.
Có tác động 3,33
Vật tƣ, thiết bị Có ảnh hƣởng 2,00 Sản lƣợng ngao Làm giảm sản lƣợng ngao nuôi 5 Diện tích nuôi ngao Chƣa có tác động rõ rệt 1,67 Thiệt hại về thu nhập Giảm thu nhập, tác động lớn 5 Rủi ro về sức khỏe con ngƣời Ảnh hƣởng ít 0,67
3.4.6. Kết luận chung các tác động của BĐKH đến hoạt động nuôi ngao
Tổng hợp những tác động của cả 4 yếu tố của BĐKH gây nên cho hoạt động nuôi Ngao tại xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định cho thấy sức khỏe của Ngao nuôi nhƣ sức đề kháng, khả năng nhiễm bệnh và môi trƣờng nuôi, sản lƣợng thu hoạch, môi trƣờng nuôi bị ảnh hƣởng lớn nhất do tác động của NBD và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan làm cho môi trƣờng và cơ sở hạ tầng nuôi ngao bị suy giảm, có thể dẫn đến mất trắng sản lƣợng. Sau đó là tác động của nhiệt độ tăng làm hạn hán, thiếu nƣớc, thủy triều cạn kết hợp với hệ thống thủy lợi chƣa đƣợc nâng cấp làm ngao không thể sinh trƣởng và phát triển.
Tác động của Biến đổi nhiệt độ:
Từ kết quả của phƣơng pháp điều tra phỏng vấn sâu đánh giá qua ma trận chấm theo thang điểm bằng phiếu điều tra cộng đồng cƣ dân luận văn có kết quả chung về
Hình 3.6. Tác động do biến đổi nhiệt độ tới hoạt động nuôi ngao
Theo đánh giá định tính của cộng đồng cƣ dân thì nhiệt độ tăng tác động đến đối tƣợng nuôi là sức khỏe ngao nuôi là lớn nhất, ngao sinh trƣởng phát triển chậm hơn, kéo dài thời gian nuôi.
Tác động của biến đổi lượng mưa:
Từ kết quả của phƣơng pháp điều tra phỏng vấn sâu đánh giá qua ma trận chấm theo thang điểm bằng phiếu điều tra cộng đồng cƣ dân và cán bộ địa phƣơng luận văn có kết quả chung về tác động của biến đổi lƣợng mƣa đến hoạt động nuôi ngao nhƣ hình 3.7 nhƣ sau:
Hình 3.7. Tác động do biến của đổi lƣợng mƣa tới hoạt động nuôi ngao
Theo đánh giá định tính của cộng đồng cƣ dân thì biến đổi về lƣợng mƣa tác động đến đối tƣợng nuôi là sức khỏe ngao nuôi, giảm khả năng sinh trƣởng, phát triển
của ngao, giảm sức đề kháng vàtác động đến môi trƣờng bãi nuôi nhƣ thay đổi hàm lƣợng PH, DO, độ mặn, suy thoái bãi nuôi.
Tác động của NBD:
Từ kết quả của phƣơng pháp điều tra phỏng vấn sâu đánh giá qua ma trận chấm theo thang điểm bằng phiếu điều tra cộng đồng cƣ dân và cán bộ địa phƣơng luận văn có kết quả chung về tác động của NBD đến hoạt động nuôi ngao nhƣ hình 3.8 nhƣ sau:
Hình 3.8. Tác động do NBD đến hoạt động nuôi ngao
Theo đánh giá định tính của cộng đồng cƣ dân thì NBD tác động đến đối tƣợng KT – XH cộng đồng cƣ dân là lớn nhất, làm giảm sản lƣợng ngao nuôi, thiệt hại kinh tế cộng đồng cƣ dân nuôi ngao.
Tác động của hiện tượng thời tiết cực đoan:
Từ kết quả của phƣơng pháp điều tra phỏng vấn sâu đánh giá qua ma trận chấm theo thang điểm bằng phiếu điều tra cộng đồng cƣ dân và cán bộ địa phƣơng luận văn có kết quả chung về tác động của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đếnhoạt động nuôi ngao nhƣ hình 3.9 nhƣ sau:
Hình 3.9. Tác động của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đến hoạt động nuôi ngao
Theo đánh giá định tính của cộng đồng cƣ dân thì các hiện tƣợng thời tiết cực đoan tác động đến đối tƣợng KT – XH cộng đồng cƣ dân là lớn nhất, đây là yếu tác động lớn thứ 2 sau yếu tố NBD tác động đến hoạt động nuôi ngao.
Từ kết quả về biến đổi nhiệt độ, lƣợng mƣa, NBD và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan theo đánh giá định tính của cộng đồng cƣ dân nuôi trồng ngao luận văn có bảng tổng hợp mức độ tác động chung của 4 biểu hiện do BĐKH đến nuôi ngao theo kết quả chấm điểm theo thang chấm điểm mức độ tác động đƣợc thể hiện qua bảng 3.9
Bảng 3.9. Kết quả thảo luận và điểm số tác động tổng hợp của các yếu tố do BĐKH
ĐVT: điểm số trung bình (theo thang điểm 5).
TT Tác động đến đối tƣợng nuôi BĐ nhiệt độ BĐ lƣợng mƣa NBD
Hiện tƣợng
cực đoan
I Tác động đến đối tƣợng nuôi 16 13 25 22,5
2 Sức khỏe ngao nuôi 3,5 3 5 4,5
3 Tỷ lệ sống của ngao 3,5 3 5 4,5 4 Tốc độ sinh trƣởng 4 3 5 4,5 5 Mùa vụ nuôi 1 1 5 4,5 6 Môi trƣờng nuôi 4 3 5 4,5 II Tác động đến HST liên quan 6 5 10 9 1 Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc
của các HST liên quan 4 3 5 4,5
2 Chất lƣợng các HST 2 2 5 4,5
III
Tác động đến điều kiện
KTXH của cộng đồng 9 12 27 28