CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2.3. Tác độngdo NBD
Nhƣ đã đề cập từ phần tóm tắt, địa bàn xã Giao An ngƣời dân nuôi ngao chủ yếu ngoài bãi bồi, vậy thì tác động do NBD có sự khác nhau giữa hình thức nuôi ngoài bãi biển và hình thức nuôi trong đất liền. Các xóm đƣợc phỏng vấn đều có số hộ nuôi ngoài bãi bồi nhiều hơn số hộ nuôi trong đất liền.Đối với các hộ nuôi trong đất liền ở xã Giao An do có đê biển ngăn nên tác động của NBD chƣa rõ rệt hoặc ít tác động. Vậy đối với tác động do NBD chủ yếu quan tâm đến lƣợng ngao nuôi ngoài bãi bồi.
Bảng Kết quả chấm điểm của các cộng đồng đƣợc điều tra tại 6 xóm của xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định về mức độ tác động của NBD đƣợc trình bày trong bảng 3.7 nhƣ sau:.
Bảng 3.7. Kết quả thảo luận và điểm số tác động do NBD
ĐVT: điểm số trung bình (theo thang điểm 5).
TT Đối tƣợng
bị tác động
Biểu hiện của tác động Điểm
trung bình
I Tác động đến ngao nuôi
và MT nuôi
15,01
1.1 Sức khỏe ngao nuôi Tác động ít 2,17
1.2 Tỷ lệ sống Giảm đi 4,67
1.3 Tốc độ tăng sinh trƣờng Chƣa có tác động rõ rệt, ít tác động 2,33 1.4 Mùa vụ nuôi Tác động 3,67 1.5 Môi trƣờng nuôi (bãi nuôi,
ao nuôi)
Tác động 2,17
II Tác động đến HST 5,2
2.1 Chất lƣợng môi trƣờng
nƣớc các HST liên quan Gây ngập lụt môi trƣờng xung quanh, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống của cƣ dân. Có tác động.
3,7
2.2 Chất lƣợng các HST Gây xói lở,chất lƣợng HST suy giảm. Có tác động nhƣng không đáng kể 1,5 III Tác động KTXH của cộng đồng 17,84 3.1 CSHT vùng nuôi (điện,
đƣờng,kênh, mƣơng) Gây ảnh hƣởng đến cơ sở hạ tầng. lƣới quay, các thiết bị công nghệ nuôi. Có tác động
1,67
3.2 Vật tƣ, thiết bị Có ảnh hƣởng 1,83 3.3 Sản lƣợng ngao Tác động mạnh 5 3.4 Diện tích nuôi ngao Chƣa có tác động rõ rệt 3,67 3.5 Thiệt hại về thu nhập Giảm thu nhập, tác động lớn 5 3.6 Rủi ro về sức khỏe con
ngƣời
Kết quả thảo luận nhóm và chấm điểm ở bảng trên cho thấy, tác động của NBD chủ yếu tác động đến môi trƣờng nuôi 15,01 điểm, và tác động đến KTXH của cộng đồng nuôi rất lớn 17,84 điểm, đặc biệt là làm giảm sản lƣợng ngao và thu nhập của cộng đồng cƣ dân. Với yếu tố còn lại là tác động đến hệ sinh thái liên quan chƣa thật sự rõ rệt.
3.4.5. Tác động do các hiện tượng thời tiết cực đoan: bão, lũ.
Theo ý kiến của cộng đồng và cán bộ xã thì bão thƣờng đi kèm với mƣa lớn và có thể gây nên lũ lụt. Thiệt hại của bão kèm theo lũ lụt cùng với mƣa lớn gây lụt do tác động kèm theo của gió mạnh và nhiệt độ tăng làm nƣớc biển dâng cao gây tác hại rất lớn đối với ngành nuôi ngao tại bãi bồi xã Giao An. Những năm trở lại đây,cƣờng độ và tần suất của bão lũ có xu hƣớng bất thƣờng khó cảnh báo gây nhiều bất lợi cho hoạt động nuôi ngao địa phƣơng. Kết quả thảo luận nhóm với các cộng đồng địa phƣơng cũng cho thấy, đối với đa số sản lƣợng ngao nuôi ngoài bãi bồi ven biển sẽ hứng chịu tác động nặng nề của loại hình thiên tai này. Cũng tƣơng đƣơng nhƣ tác động của NBD, tác động đến ngao nuôi và môi trƣờng nuôi là 13,8 điểmvà tác động đến KTXH của cộng đồng nuôi rất lớn với tổng điểm trung bình là 17,67 điểm. Kết quả chấm điểm và thảo luận nhóm bởi tác động của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đƣợc thể hiện bảng 3.8 nhƣ sau:
Bảng 3.8. Kết quả thảo luận và điểm số tác động do các hiện tƣợng thời tiết cực đoan thời tiết cực đoan
ĐVT: điểm số trung bình (theo thang điểm 5).
TT Đối tƣợng bị tác động Biểu hiện của tác động trung Điểm
bình
I Tác động đến con nuôi
(Ngao) và MT nuôi 13,8
1.1 Sức khỏe ngao nuôi Làm tăng nồng độ mặn, độ PH của môi trƣờng 2,33
1.2 Tỷ lệ sống Giảm đi 3,50
1.3 Tốc độ tăng sinh trƣờng Chƣa có tác động rõ rệt, ít tác động 2,33 1.4 Mùa vụ nuôi Chƣa có tác động rõ rệt, ít tác động 3,67 1.5 Môi trƣờng nuôi (bãi nuôi,
ao nuôi)
Thay đổi nồng độ môi trƣờng nuôi, tác động
mạnh 2
II Tác động đến HST 4,8
2.1 Chất lƣợng môi trƣờng
nƣớc các HST liên quan Gây ngập lụt môi trƣờng xung quanh, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống của cƣ dân. Có tác
động mạnh 3,3
2.2 Chất lƣợng các HST Gây xói lở,chất lƣợng HST suy giảm.
Có tác động nhƣng không đáng kể 1,5
III Tác động KTXH của cộng
đồng 17,67
3.1 CSHT vùng nuôi (điện, đƣờng,kênh, mƣơng)
Gây ảnh hƣởng đến cơ sở hạ tầng. lƣới quay, các thiết bị công nghệ nuôi.
Có tác động 3,33
Vật tƣ, thiết bị Có ảnh hƣởng 2,00 Sản lƣợng ngao Làm giảm sản lƣợng ngao nuôi 5 Diện tích nuôi ngao Chƣa có tác động rõ rệt 1,67 Thiệt hại về thu nhập Giảm thu nhập, tác động lớn 5 Rủi ro về sức khỏe con ngƣời Ảnh hƣởng ít 0,67
3.4.6. Kết luận chung các tác động của BĐKH đến hoạt động nuôi ngao
Tổng hợp những tác động của cả 4 yếu tố của BĐKH gây nên cho hoạt động nuôi Ngao tại xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định cho thấy sức khỏe của Ngao nuôi nhƣ sức đề kháng, khả năng nhiễm bệnh và môi trƣờng nuôi, sản lƣợng thu hoạch, môi trƣờng nuôi bị ảnh hƣởng lớn nhất do tác động của NBD và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan làm cho môi trƣờng và cơ sở hạ tầng nuôi ngao bị suy giảm, có thể dẫn đến mất trắng sản lƣợng. Sau đó là tác động của nhiệt độ tăng làm hạn hán, thiếu nƣớc, thủy triều cạn kết hợp với hệ thống thủy lợi chƣa đƣợc nâng cấp làm ngao không thể sinh trƣởng và phát triển.
Tác động của Biến đổi nhiệt độ:
Từ kết quả của phƣơng pháp điều tra phỏng vấn sâu đánh giá qua ma trận chấm theo thang điểm bằng phiếu điều tra cộng đồng cƣ dân luận văn có kết quả chung về
Hình 3.6. Tác động do biến đổi nhiệt độ tới hoạt động nuôi ngao
Theo đánh giá định tính của cộng đồng cƣ dân thì nhiệt độ tăng tác động đến đối tƣợng nuôi là sức khỏe ngao nuôi là lớn nhất, ngao sinh trƣởng phát triển chậm hơn, kéo dài thời gian nuôi.
Tác động của biến đổi lượng mưa:
Từ kết quả của phƣơng pháp điều tra phỏng vấn sâu đánh giá qua ma trận chấm theo thang điểm bằng phiếu điều tra cộng đồng cƣ dân và cán bộ địa phƣơng luận văn có kết quả chung về tác động của biến đổi lƣợng mƣa đến hoạt động nuôi ngao nhƣ hình 3.7 nhƣ sau:
Hình 3.7. Tác động do biến của đổi lƣợng mƣa tới hoạt động nuôi ngao
Theo đánh giá định tính của cộng đồng cƣ dân thì biến đổi về lƣợng mƣa tác động đến đối tƣợng nuôi là sức khỏe ngao nuôi, giảm khả năng sinh trƣởng, phát triển
của ngao, giảm sức đề kháng vàtác động đến môi trƣờng bãi nuôi nhƣ thay đổi hàm lƣợng PH, DO, độ mặn, suy thoái bãi nuôi.
Tác động của NBD:
Từ kết quả của phƣơng pháp điều tra phỏng vấn sâu đánh giá qua ma trận chấm theo thang điểm bằng phiếu điều tra cộng đồng cƣ dân và cán bộ địa phƣơng luận văn có kết quả chung về tác động của NBD đến hoạt động nuôi ngao nhƣ hình 3.8 nhƣ sau:
Hình 3.8. Tác động do NBD đến hoạt động nuôi ngao
Theo đánh giá định tính của cộng đồng cƣ dân thì NBD tác động đến đối tƣợng KT – XH cộng đồng cƣ dân là lớn nhất, làm giảm sản lƣợng ngao nuôi, thiệt hại kinh tế cộng đồng cƣ dân nuôi ngao.
Tác động của hiện tượng thời tiết cực đoan:
Từ kết quả của phƣơng pháp điều tra phỏng vấn sâu đánh giá qua ma trận chấm theo thang điểm bằng phiếu điều tra cộng đồng cƣ dân và cán bộ địa phƣơng luận văn có kết quả chung về tác động của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đếnhoạt động nuôi ngao nhƣ hình 3.9 nhƣ sau:
Hình 3.9. Tác động của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đến hoạt động nuôi ngao
Theo đánh giá định tính của cộng đồng cƣ dân thì các hiện tƣợng thời tiết cực đoan tác động đến đối tƣợng KT – XH cộng đồng cƣ dân là lớn nhất, đây là yếu tác động lớn thứ 2 sau yếu tố NBD tác động đến hoạt động nuôi ngao.
Từ kết quả về biến đổi nhiệt độ, lƣợng mƣa, NBD và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan theo đánh giá định tính của cộng đồng cƣ dân nuôi trồng ngao luận văn có bảng tổng hợp mức độ tác động chung của 4 biểu hiện do BĐKH đến nuôi ngao theo kết quả chấm điểm theo thang chấm điểm mức độ tác động đƣợc thể hiện qua bảng 3.9
Bảng 3.9. Kết quả thảo luận và điểm số tác động tổng hợp của các yếu tố do BĐKH
ĐVT: điểm số trung bình (theo thang điểm 5).
TT Tác động đến đối tƣợng nuôi BĐ nhiệt độ BĐ lƣợng mƣa NBD
Hiện tƣợng
cực đoan
I Tác động đến đối tƣợng nuôi 16 13 25 22,5
2 Sức khỏe ngao nuôi 3,5 3 5 4,5
3 Tỷ lệ sống của ngao 3,5 3 5 4,5 4 Tốc độ sinh trƣởng 4 3 5 4,5 5 Mùa vụ nuôi 1 1 5 4,5 6 Môi trƣờng nuôi 4 3 5 4,5 II Tác động đến HST liên quan 6 5 10 9 1 Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc
của các HST liên quan 4 3 5 4,5
2 Chất lƣợng các HST 2 2 5 4,5
III
Tác động đến điều kiện
KTXH của cộng đồng 9 12 27 28
1 Cơ sở hạ tầng vùng nuôi 1 2 4 5
2 Vật tƣ, thiết bị bãi nuôi 1 2 4 5
3 Sản lƣợng ngao 3 2 5 5
4 Diện tích nuôi ngao 1 2 5 4
5 Thiệt hại về thu nhập 2 2 5 5
6 Rủi ro về sức khỏe 1 2 4 4
3.4. Dự báo kết quảtổn thất do NBD ảnh hƣởng đến hoạt động NTTS.
Dựa trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2010 của UBND tỉnh Nam Định, luận văn có sử dụng phƣơng phápViễn thám và Hệ thống thông tin địa lý nhằm chính xác hóa địa điểm khảo sát và đánh giá diện tích các loại đất sử dụng có nguy cơ bị ngập do nƣớc biển dâng theo các kịch bản đã đƣợc công bố tại xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định tầm nhìn 2030 và 2080.
Hình 3.10. Bản đồ NBD tầm nhìn đến năm 2030 xã Giao An
Đây là kết quả theo kịch bản phát thải trung bình PCR 4.8. Theo kết quả này đến năm 2030 xã Giao An bị ngập 27 cm, diện tích đất của xã Giao An sẽ bị mất 113,9 ha.
Đây là kết quả theo kịch bản phát thải trung bình PCR 4.8. Theo kết quả này đến năm 20080 xã Giao An bị ngập 50cm, diện tích đất của xã Giao An sẽ bị mất 443,171 ha.
3.5. Giải pháp thích ứng với BĐKH cho hoạt động nuôi ngao tại xã Giao An,huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định An,huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Các yếu tố BĐKH tác động đến nuôi ngao cũng đã đƣợc xác định bao gồm: biến đổi về nhiệt độ, biến đổi về lƣợng mƣa, NBD, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan. Trong đó 2 biểu hiện tác động lớn nhất: NBD và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan. Vì vậy giải pháp đề xuất tập trung giải quyết các vấn đề chính xoay quanh: tìm giống nuôi đa dạng để thích ứng với điều kiện thời tiết (lai giống, loài…) thay đổi kỹ thuật nuôi, đầu tƣ nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lƣợng quản lý và giám sát môi trƣờng nuôi, nâng cao nhận thức văn hóa của cƣ dân về BĐKH và phòng chống thiên tai để góp phần giảm nhẹ tác động của BĐKH tại địa phƣơng. Hiện tại, cộng đồng cƣ dân xã Giao An với nguồn năng lực lực về tài chính, năng lực con ngƣời còn nhiều hạn chế vậy nên khả năng thích ứng còn thấp.
Trong khuân khổ của luận văn học viên đề xuất các giải pháp ứng phó với BĐKH cho hoạt động nuôi ngao ở xã Giao An nhƣ sau:
Thích ứng dựa vào cộng đồng:
+ Có thể thực hiện ở cấp hộ gia đình và cấp cộng đồng xã nhƣ nâng cao năng trình độ hiểu biết về BĐKH, chuyển đổi cơ cấu nuôi trồng nông nghiệp nhƣ thay đổi về loài nuôi có khả năng thích nghi với thời tiết khắc nghiệt hơn.
+ Đa dạng nguồn thu nhập của cộng đồng cƣ dân từ nhiều ngành nghề khác nhau, từ sản xuất nông nghiệp sang phi nông nghiệp ví dụ nhƣ thêm thu nhập từ ngành chăn nuôi, nông nghiệp lúa nƣớc, tham gia sản xuất làng nghề, các khu công nghiệp...
+ Tăng cƣờng xây dựng sửa chữa cơ sở hạ tầng, đê điều, hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi.
+ Nâng cao nhận thức về BĐKH và ý thức phòng chống thiên tai thông qua các phƣơng tiện truyền thông, tập huấn.
+ Giải pháp về khoa học công nghệ: thay đổi công nghệ nuôi, quy trình sản xuất và ƣơm giống.
+ Cải tạo bãi nuôi.
- Thích ứng dựa vào hệ sinh thái:
+ Xã Giao An nằm thuộc khu dự trữ sinh quyển ĐBSH có nhiều thuận lợi để phát triển bền vững ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp. Trồng rừng ngập mặn là một giải pháp thích ứng quan trọng để bảo vệ HST và tăng trƣởng xanh, bảo vệ môi trƣờng.
Đây là khu vực đƣợc Nhà nƣớc quan tâm để hƣớng tới phát triển ngành nông nghiệp thủy sản. Quản lý tài nguyên thủy sản cần công cụ chính sách hợp lý bảo vệ lợi ích cho cộng đồng cƣ dân và chính quyền địa phƣơng.
Giải pháp về cơ chế chính sách:
+ Lồng ghép các nội dung về thích ứng với BĐKH vào quá trình xây dựng và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật cấp xã.
+ Xây dựng và lồng ghép với các nội dung về phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định vào các chƣơng trình, tăng trƣởng xanh, kế hoạch ứng phó với BĐKH, bảo vệ môi trƣờng và phát triển ngành.
+ Điều tra, đánh giá năng lực cán bộ của các bên liên quan trong việc hoạch định chính sách, quản lý và phát triển các giải pháp xuất khẩu thủy sản.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Luận văn đã phân tích, giải bài toán về những biểu hiện của BĐKH tác động đến hoạt động nuôi ngao tại bãi bồi xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định trên cơ sở vận dụng lý thuyết và thực tiễn về mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hƣởng đối với hoạt động nuôi trồng ở cấp độ cộng đồng.
1. Biểu hiện của BĐKH tại Nam Định và xã Giao An có biểu hiện tƣơng đối rõ rệt. Nhiệt độ trung bình mỗi năm tăng 0.80C trong vòng 58 năm từ 1960-2017 tăng khoảng 0.0170C/năm). Lƣợng mƣa có xu thế giảm 3,2 mm/ năm, giảm trong cả mùa mƣa và mùa khô. Mỗi năm mực nƣớc biển tại khu vực nghiên cứu tăng lên 2,15 mm. Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan tác động đến hoạt động nuôi ngao nhƣ: bão, lũ lụt và hạn hán trở nên khó dự báo và bất thƣờng.
2. Hoạt động nuôi ngao của cộng đồng cƣ dân ven biển xã Giao An đang chịu tác động tiêu cực của BĐKH, bị tác động đến môi trƣờng nuôi, con nuôi ( ngao), các hệ sinh thái liên quan và đặc biệt là ảnh hƣởng đến KT – XH của cộng đồng.
3. Kết quả đánh giá cho thấy, hoạt động nuôi ngao tại xã Giao An bị ảnh hƣởng lớn nhất bởi yếu tố: NBD, kèm theo các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ bão, lũ lụt,hạn hán tiếp theo là biến đổi về nhiệt độ và lƣợng mƣa làm gây tổn thất kinh tế. Nhiệt độ tăng ảnh hƣởng đến sức khỏe con nuôi (ngao), làm giảm khả năng sinh trƣởng phát triển, kéo dài thời gian nuôi trong quy trình. Biến đổi về lƣợng mƣa ảnh hƣởng đến sức khỏe con nuôi (ngao), làm thay đổi hàm lƣợng môi trƣờng bãi nuôi: PH, độ mặn, DO, làm giảm khả năng sinh trƣởng phát triển, kéo dài thời gian nuôi ngao và có thể gây chết.
4. Kết quả nghiên cứu của luận văn đã góp phần bổ sung cơ sở thực tiễn trong việc hoạch định chính sách, định hƣớng chiến lƣợc về phát triển bền vững hoạt động nuôi ngao của tỉnh Nam Định trong bối cảnh khí hậu càng ngày càng có nhiều biến đổi khó lƣờng.