Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp truyền thông của trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia nhằm nâng cao nhận thức của học sinh tiểu học tại hà nội về các hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm (Trang 40 - 42)

CHƢƠNG II SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phƣơng pháp ph n tích u thế

Để đánh giá xu thế biến đổi của một số yếu tố khí tƣợng cơ bản tại Hà Nội, học viên lựa chọn phƣơng pháp phân tích xu thế.

Xu thế biến đổi của nhiệt độ trung bình, nhiệt độ cực trị, tổng lƣợng mƣa năm đƣợc phân tích qua các phƣơng trình biểu diễn xu thế biến đổi tuyến tính theo thời gian dạng y= ax b, trong đó y là nhiệt độ trung bình, nhiệt độ cực trị, hoặc tổng lƣợng mƣa năm, a và b là các hệ số hồi quy, x là số thứ tự năm. Các phƣơng trình này đƣợc xây dựng dựa trên chuỗi số liệu quan trắc 42 năm, từ năm 1974 đến 2015 tại trạm Hà Đông. Hệ số a dƣơng hay âm phản ánh xu thế tăng hay giảm theo thời gian. Trị số tuyệt đối của a biểu thị mức độ tăng (giảm); trị số này càng lớn mức độ tăng (giảm) càng lớn.

2.2.2. Phƣơng pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu

Đây là phƣơng pháp khá phổ biến và mang lại hiệu quả cao trong quá trình nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, thông qua việc tiếp xúc, làm việc với các cơ quan chức năng để thu thập các tài liệu, số liệu liên quan đến nội dung của đề tài. Tất cả các số liệu, tài liệu sau khi thu thập đƣợc thống kê và tổng hợp để đƣa ra bức tranh tổng quát về mức độ thiệt hại do thiên tai gây ra.

Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện trên cơ sở kế thừa, phân tích và tổng hợp các nguồn tài liệu và thông tin có liên quan một cách có chọn lọc, từ đó, đánh giá chúng theo yêu cầu và mục đích nghiên cứu. Cụ thể là các báo cáo tổng kết hàng năm của Trung tâm KTTV quốc gia về kết quả công tác chuyên môn và truyền thông; Kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của Trung tâm KTTV quốc gia; Các văn bản pháp lý về Luật, Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn, các chiến lƣợc, định hƣớng phát

triển ngành; Một số đề tài nghiên cứu KTTV đang trong quá trình nghiên cứu và

triển khai thử nghiệm; Các hƣớng dẫn của WMO và việc thực hiện công tác phục vụ cộng đồng tại một số nƣớc phát triển; Thu thập, xử lý các số liệu thống kê về các hiện tƣợng thời tiết nguy hiểm, thời tiết cực đoan, các thiên tai khí tƣợng thủy văn trên khu vực nghiên cứu; Sử dụng số liệu thống kê bảng câu hỏi khảo sát tại

một số tỉnh phía Bắc về hiện tƣợng sạt lở đất; bảng câu hỏi khảo sát tại một số hội thảo, diễn đàn nhận định mùa.

2.2.3. Phƣơng pháp chuyên gia

Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện thông qua việc tham vấn ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn và các chuyên gia trong và ngoài nƣớc ở các lĩnh vực liên quan, huy động đƣợc kinh nghiệm và hiểu biết của nhóm chuyên gia liên ngành từ đó sẽ cho các kết quả có tính thực tiễn và khoa học cao, tránh đƣợc những trùng lặp với những nghiên cứu đã có, đồng thời kế thừa các thành quả nghiên cứu đã đạt đƣợc.

2.2.4 Phƣơng pháp khảo sát

Phƣơng pháp khảo sát sử dụng để điều tra, khảo sát nhu cầu, mức độ quan tâm, nhận thức của ngƣời dân trong việc tiếp nhận các bản tin dự báo, cảnh báo. Lứa tuổi nào cần đƣợc ƣu tiên nâng cao nhận thức về các hiện tƣợng KTTV nguy hiểm và phƣơng thức nào nên sử dụng đối với trẻ em này.

Địa điểm khảo sát: Trƣờng Everest và Trƣờng Tiểu học quốc tế VIP Hà Nội. Qua làm việc, trao đổi với một số trƣờng tiểu học thuộc địa bàn Hà Nội, các trƣờng chƣa thực sự chú trọng tới các kỹ năng sống, các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai tại trƣờng học, Trƣờng Everest và Trƣờng Tiểu học quốc tế VIP Hà Nội là những trƣờng đƣợc thành lập theo tiêu chí phát triển tƣ duy sáng tạo, kỹ năng sống hài hịa, thân thiện, khả năng thích ứng với môi trƣờng xung quanh, chú trọng đến kỹ năng sống, kỹ năng bảo vệ bản thân trƣớc các tình huống khẩn cấp. Khuyến khích thực hiện các chƣơng trình tuyên truyền, kỹ năng sống qua hình thức giã ngoại.

Nhà trƣờng sẽ đồng tình thử nghiệm chƣơng trình nếu lồng ghép vào các mơn khoa học, kỹ năng sống, chƣơng trình ngoại khóa, khơng bị phát sinh chi phí cho gia đình và nhà trƣờng.

Hơn nữa, các em học sinh trong trƣờng đều có trình độ đồng đều, ham hiểu biết, năng động, luôn hứng thú với những điều mới mẻ.

Vì vậy, học viên đã quyết định lựa chọn 2 trƣờng nêu trên.

Học viên chỉ lựa chọn thực hiện 100 phiếu khảo sát vì thứ nhất là do hạn chế về thời gian và do sẽ chỉ thử nghiệm tuyên truyền ở 2 lớp học nên Nhà trƣờng yêu cầu tạm thời chỉ thực hiện nhƣ vậy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp truyền thông của trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia nhằm nâng cao nhận thức của học sinh tiểu học tại hà nội về các hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)