CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.7. Đánh giá tài liệu truyền thông
Chương tr nh truyền thông trên đƣợc xây dựng dựa theo Hƣớng dẫn của
nghiệm tại 2 trƣờng (Trƣờng Tiểu học VIP Hà Nội, Trƣờng Tiểu học và THCS Everest) đã nhận đƣợc phản hồi rất tích cực từ phía các em học sinh và Nhà trƣờng.
Khi thiết lập chƣơng trình giáo dục cơng lập và tiếp cận cộng đồng cần thực hiện các bƣớc cơ bản sau: (i) Khởi tạo chƣơng trình (ii) Xác định trẻ em cụ thể (iii) Tạo ra thông điệp (iv) Lựa chọn phƣơng pháp (v) Thực hiện chƣơng trình; vii) Đánh giá chƣơng trình.
i) Khởi tạo Chƣơng trình.
Khi bắt đầu chƣơng trình truyền thơng, cần phải có một ý tƣởng rõ ràng về tình hình hiện tại và những gì một chƣơng trình mới đang cố gắng để đạt đƣợc. Cũng cần cân nhắc đến những ngƣời sẽ dẫn dắt nhóm tham gia vào chƣơng trình, vai trị của các bên liên quan và các đối tác có thể đóng vai trị và các rào cản tiềm ẩn đối với sự thành cơng của chƣơng trình.
Xác định mục tiêu (cũng có thể đƣợc gọi là mục tiêu hoặc sứ mệnh). Mục tiêu sẽ liên quan đến việc thay đổi hành vi, kiến thức hoặc thái độ. Mục tiêu ở đây là tăng cƣờng kỹ năm của trẻ, giúp trẻ hiểu về BĐKH, các hiện tƣợng KTTV nguy hiểm, những rủi ro thiên tai qua đó trẻ có thể có kiến thức, thay đổi hành vi, thái độ để tham gia vào việc chuẩn bị và giảm nhẹ các tác động của thời tiết nguy hiểm và phát triển thành một cơng dân có khả năng phục hồi tác động của các mối nguy hiểm tái diễn, duy trì mơi trƣờng học tập an tồn, dạy và học thảm hoạ phòng ngừa và xây dựng một nền văn hố an tồn quanh các cộng đồng trƣờng học.
Để đảm bảo tính hiệu quả của việc đƣa Chƣơng trình truyền thơng này vào nhà trƣờng, có thể phân tích theo Phƣơng pháp SWOT, cần đánh giá thuận lợi, khó khăn, cơ hội và rủi ro của các hoạt động giáo dục cộng đồng hiện tại và các hoạt động tiếp cận cộng đồng khi xem xét bất kỳ sáng kiến mới nào. Những điểm mạnh và điểm yếu có xu hƣớng là các yếu tố bên trong, trong khi cơ hội và thách thức chủ yếu liên quan đến mơi trƣờng bên ngồi.
- Thuận lợi: vấn đề về biến đổi khí hậu và phịng tránh thiên tai đƣợc cả xã hội quan tâm, đặc biệt Việt Nam là một trong những nƣớc bị ảnh hƣởng nặng nề nhất do BĐKH. Trẻ em nằm trong nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu.
Chính phủ đã phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020; ngày 08 tháng 9 năm 2011, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 4068/QĐ-BGDĐT ngày 08 tháng 9 năm 2011 về việc Ban hành Kế hoạch hành động thực hiện chiến lƣợc quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai của Ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020. Tiếp đó, các trƣờng đều có Kế hoạch lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai trong trƣờng học giai đoạn 2015-2020.
- Khó khăn: Tuyên truyền viên giảng dạy phải có trình độ hiểu biết nhất định về BĐKH, các hiện tƣợng KTTV nguy hiểm. Tuyên truyền viên sẽ là ngƣời quyết định việc thành cơng của chƣơng trình. Một số trƣờng học chƣa nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải nâng cao nhận thức cộng đồng về các hiện tƣợng KTTV nguy hiểm.
- Cơ hội: Chƣơng trình có thể thử nghiệm ở một số trƣờng cùng các chuyên gia và nếu thành cơng sau đó rất có cơ hội để nhân rộng ra trong khu vực Hà Nội.
(ii) Xác định trẻ em cụ thể:
Nhƣ đã phân tích ở trên, trẻ em em lựa chọn ở đây là các em học sinh lớp 5 bậc tiểu học tại Hà Nội.
Trẻ em ở lứa tuổi tiểu học 9-10 là thực thể đang hình thành và phát triển cả về mặt sinh lý, tâm lý, xã hội các em đang từng bƣớc gia nhập vào xã hội thế giới của mọi mối quan hệ. Do đó, học sinh tiểu học chƣa đủ ý thức, chƣa đủ phẩm chất và năng lực nhƣ một công dân trong xã hội, mà các em luôn cần sự bảo trợ, giúp đỡ của ngƣời lớn, của gia đình, nhà trƣờng và xã hội.
Học sinh tiểu học dễ thích nghi và tiếp nhận cái mới và luôn hƣớng tới tƣơng lai. Sự tị mị có thể khiến các em gặp nguy hiểm. Các em còn quá nhỏ để biết cách đặt ra các ƣu tiên, các em chƣa có kiến thức và thông tin nhƣ ngƣời lớn.
Trẻ lứa tiếp xúc với thiên nhiên và cuộc sống xung quanh, dễ tiếp thu và hình thành những nền nếp, thói quen, những giá trị tốt đẹp, tạo cơ sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách sau này.
Các thơng điệp nhằm nâng cao nhận thức, giáo dục hoặc thúc đẩy thành hành động của các trẻ em. Thơng điệp cần phải có tính gắn bó với trẻ em và mang tính thuyết phục.
Thơng điệp ở đây chính là nhận thức về BĐKH, hiện tƣợng thời tiết nguy hiểm để đƣa ra hành động phù hợp trƣớc, trong và sau mỗi hiện tƣợng.
Thơng điệp phải đảm bảo tính thuyết phục.
Khi đƣa ra thơng điệp của chƣơng trình truyền thơng, luận văn đã xác định đƣợc đặc điểm và khả năng nhận thức của các em học sinh về vấn đề thời tiết. Điều đặc biệt quan trọng là trẻ em đòi hỏi cách tiếp cận rất khác với cộng đồng nói chung.
Thơng điệp của chƣơng trình truyền thông đƣa ra gây ấn tƣợng, dễ nhớ, dễ hiểu không bị chồng chéo với các môn học khác và đã tạo ra động lực cho các em học sinh khi các em đã có suy nghĩa về những hành động thơng qua các vịng chơi.
Để xây dựng Chƣơng trình có thể sử dụng đến một số hình thức khảo sát nhƣ sau để tìm hiểu về nhu cầu của xã hội về nâng cao nhận thức cộng đồng, mức độ quan tâm đến bản tin thời tiết: phỏng vấn trực tiếp, phổng vấn qua điện thoại, gửi phiếu câu hỏi qua bƣu điện và nhận lại sau, phát và nhận phiếu khảo sát tại chỗ, khảo sát qua Internet.
Trong khuôn khổ luận văn này, em đã chọn phƣơng pháp pháp và nhận tại chỗ vì tỷ lệ phản hồi cao và cung cấp cơ hội để tƣơng tác.
(iv) Lựa chọn hình thức thực hiện:
Nhƣ đã trình trong các phần trên hình thức thực hiện ở đây là chƣơng trình truyền thơng có thể lồng ghép trong các giờ học kỹ năng sống và môn khoa học cho các em học sinh bậc tiểu học.
(v) Tổ chức thực hiện:
Để thực hiện Chƣơng trình, các hành động đã đƣợc xác định cụ thể:
- Thu hút sự chú ý: thu hút sự chú ý bằng cách tạo ra sự quan tâm ngay từ đầu.
- Thơng báo cho học sinh mục đích của việc tuyên truyền nhƣ thế này tạo điều kiện học tập.
- Khuyến khích thu hồi kiến thức. Cố gắng làm một liên kết với kiến thức sẵn có vì điều này giúp làm cho sự giảng dạy có ý nghĩa.
- Cung cấp hƣớng dẫn cho ngƣời học. Cung cấp lời khuyên về những tài nguyên học tập nào khác có sẵn.
- Gợi ý học tập / thực hành. Cung cấp cơ hội cho những gì đã đƣợc học để đƣợc đƣa vào thực tế.
- Cung cấp phản hồi. Cung cấp hữu ích, ngay lập tức và phản hồi xây dựng.
- Đánh giá việc tiếp thu. Đánh giá sự nhận thức tại kết thúc và / hoặc trong q trình tham gia truyền thơng.
Chƣơng trình truyền thơng đã đảm bảo sáu u cầu cơ bản về chất lƣợng tài liệu giảng dạy:
(i) Tính cân bằng và chính xác:
- Tính chính xác thực tế: chủ đề của chƣơng trình mạch lạc, các khái niệm đều đƣợc lấy từ tài liệu có nguồn gốc rõ ràng và độ tin cậy cao, cụ thể là cuốn “Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam” đƣợc xuất bản từ năm 2006 bởi một nhóm các chun gia, Luật Khí tƣợng Thủy văn, cuốn các hiện tƣợng KTTV nguy hiểm do Trung tâm KTTV quốc gia biên soạn.
- Tính cân bằng: các khái niệm về BĐKH, các hiện tƣợng KTTV nguy hiểm đƣợc giải thích đƣợc đƣa ra đảm bảo tính khoa học, dễ hiểu, tạo tiền đề để các em học sinh có thể hiểu theo cách của mình.
(ii) Chiều sâu
- Nhận thức: tài liệu chƣơng trình truyền thơng cũng đã tạo ra đƣợc cảm xúc, sự trải nghiệm và cách nhìn nhận của các em học sinh vấn đề về BĐKH, các hiện tƣợng KTTV nguy hiểm để từ đó thay đổi nhận thức, hành vi và tham gia vào các hoạt động để phịng tránh thiên tai. Ngồi ra, các em cịn có thể chia sẻ những kiến thức, thông tin đã lĩnh hội cho ngƣời thân, hàng xóm, cộng đồng.
- Tập trung vào các khái niệm: tài liệu đã sử dụng các chủ đề thống nhất, khái niệm quan trọng và đặt trong một ngữ cảnh là vấn đề môi trƣờng, thiên nhiên hiện nay.
(iii) Nhấn mạnh vào xây dựng kỹ năng:
- Tƣ duy phê phán và sáng tạo:
Chƣơng trình truyền thơng đã khơi dậy kỹ năng phê phán và sáng tạo của các em học sinh trƣớc bối cảnh biến đổi khí hậu và các thiên tai xảy ra mạnh mẽ hơn với tần suất cao hơn. Các em đã biết những hành động nào nên không nên để bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ chính mình.
- Áp dụng kỹ năng: qua bài giảng các em học sinh có thể tự mình đúc kết cho bản thân những việc cần làm để bảo vệ trái đất, cách phòng tránh các hiện tƣợng KTTV nguy hiểm, cụ thể là có thể tự lập kế hoạch hành động cho bản thân trƣớc, trong và sau các hiện tƣợng thiên tai.
(iv) Hành động theo định hƣớng:
- Ý thức trách nhiệm: chƣơng trình truyền thơng đã giúp các em học sinh có ý thức về các hành động của mình để đánh giá, nhìn ra các kết quả dự kiến và lựa chọn hành động phù hợp với tình hình thời tiết.
- Tự mang lại hiệu quả: các em học sinh đã đƣợc tăng cƣờng kỹ năng và có thể tác động đến kết quả của tình huống.
(iv) Cấu trúc tài liệu
- Chƣơng trình truyền thơng giảng dạy đã lấy các em học sinh làm trung tâm. Các chủ đề, nội dung truyền thơng qua các hình thức tiếp xúc với video phổ biến kiến thức theo format hoạt hình, các vịng thi rất phù hợp với lứa tuổi học sinh
- Cách tiếp cận gần gũi tạo cảm giác thoải mái giữa Tuyên truyền viên và các em học sinh, tạo cho các em cảm giác không phải là buổi học mà là một buổi sinh hoạt khoa học. Các em có thể thoải mái đƣa ra ý kiến, nhận xét và vui chơi với những kiến thức khoa học đơn giản, đời thƣờng.
Các tài liệu nên trình bày thơng tin và ý tƣởng theo một cách có liên quan đến ngƣời học và dựa trên sự quan tâm của ngƣời học và phƣơng pháp ƣa thích của học tập.
(vi) Khả năng áp dụng:
- Tính rõ ràng và logic: chƣơng trình truyền thơng có mục đích, định hƣớng và logic trình bày, dễ hiểu cho các em.
Các em đã đƣợc khơi dậy trí tị mị để tìm hiểu về kiến thức qua các trị chơi nhƣ vòng khởi động, vƣợt chƣớng ngại vật, tăng tốc, về đích.
- Tính dễ dàng sử dụng, lâu dài: vật liệu của bài giảng dễ tìm, dễ sử dụng và có tính bền vững, dễ thích nghi. Các video clip về sự nóng lên của trái đất đƣợc xây dựng theo format hoạt hình, dễ gần và dễ hiểu đối với các em học sinh. Học liệu là các tờ giấy, bìa rất dễ chuẩn bị và đơn giản. Các em có thể tự chuẩn bị và không cần đến sự hỗ trợ của cha mẹ.
- Phù hợp với yêu cầu của quốc gia hoặc địa phƣơng: chƣơng trình truyền thơng rất phù hợp với chủ trƣơng trong việc nâng cao nhận thức cộng đồng để phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai của Chính phủ Việt Nam thể hiện tại Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020; Luật KTTV, Luật Phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai.
+ Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 đã đƣợc Quốc hội ban hành vào ngày 19 tháng 6 năm 2013 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 5 năm 2015. Trong Luật đã ghi rõ tại Điều 5, Chính sách của Nhà nƣớc trong phòng, chống thiên tai là “Đào tạo, giáo dục, huấn luyện, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng và ngƣời dân trong việc tuân thủ pháp luật và tham gia vào cơng tác phịng, chống thiên tai”.
+ Luật Khí tƣợng Thủy văn đã đƣợc Quốc hội khóa XIII chính thức thơng qua vào ngày 23 tháng 11 năm 2015. Tại Điều 6, Chƣơng I đã quy định rõ “Phổ biến, giáo dục pháp luật, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về hoạt động khí tƣợng thủy văn”.
- Đây cũng là định hƣớng phát triển của của Bộ Giáo dục, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
- Ngày 08 tháng 9 năm 2011, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 4068/QĐ-BGDĐT ngày 08 tháng 9 năm 2011 về việc Ban hành Kế hoạch hành động thực hiện chiến lƣợc quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai của Ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020. Tiếp đó các trƣờng đều có Kế hoạch lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai trong trƣờng học giai đoạn 2015-2020.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Dựa vào các phƣơng pháp nghiên cứu đã xác định, đề tài đã phân tích và đƣa ra đƣợc giải pháp nâng cao nhận thức về BĐKH và giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho cộng đồng học sinh tiểu học tại Hà Nội.
Theo mục tiêu đề ra, gồm sản phẩm chính Tài liệu truyền thơng về Giảm nhẹ rủi ro do thiên tai. Tài liệu bao gồm 2 phần chính:
- Phần I: Các hoạt động tuyên truyền gồm có 3 chủ đề sau:
(i) Nhận diện các hiện tƣợng KTTV nguy hiểm;
(ii) Biến đổi khí hậu;
(iii) Em làm Nhà Khí tƣợng nhí - Phần II. Tài liệu hỗ trợ:
Sƣu tầm một số tranh ảnh về các hiện tƣợng KTTV nguy hiểm và các video clip phổ biến kiến thức, một số tờ rơi về các biện pháp phòng tránh.
2. Khuyến nghị
- Các nội dung truyền thông về thiên tai và BĐKH đƣợc lồng ghép vào các môn học kỹ năng sống, khoa học, hoạt động tham quan của Nhà trƣờng.
- Tiếp tục duy trì, lồng ghép các chƣơng trình truyền thơng nêu trên vào các tiết học dạy kỹ năng sống và các buổi tham quan, giã ngoại cho các em học sinh lớp 5 bậc tiểu học.
- Chƣơng trình cần mở rộng để phổ biến nhiều hơn các hiện tƣợng KTTV nguy hiểm.
- Mở rộng đối tƣợng trẻ em đƣợc truyền thông.
- Thực hiện tốt Luật KTTV, Luật Phòng, chống thiên tai trong nhà trƣờng nhất là những nội dung liên quan đến truyền thơng phịng, tránh, giảm nhẹ thiên tai
+ Nhóm cán bộ làm cơng tác truyền thông của Trung tâm KTTV quốc gia cần nâng cao kỹ năng truyền thông cho trẻ em là các em học sinh, tăng cƣờng tính phối
hợp với các trƣờng học.
+ Hàng năm, Trung tâm KTTV quốc gia cần thực hiện khảo sát định kỳ sâu rộng để có chƣơng trình truyền thơng phù hợp với từng trẻ em.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục xây dựng các video clip và tờ rơi phổ biến kiến thức về các hiện tƣợng KTTV nguy hiểm cụ thể cho đối tƣợng là trẻ em.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011). Kế hoạch hành động thực hiện chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai của Ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020. Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017). Khoa học 4. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt
Nam.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017). Khoa học 5. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt