.2 Danh mục các sản phẩm của làng nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) làng nghề chạm khắc đá ninh vân, xã ninh vân, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình luận văn ths khu vực học 60 31 60 (Trang 77 - 89)

Stt Các sản phẩm Stt Các sản phẩm 1 Ấm chén 10 Khánh đá 2 Bình lọ 11 Cột trụ đá 3 Cây đèn 12 Đài phun nƣớc 4 Tƣợng thờ 13 Chậu cảnh 5 Tƣợng con giống 14 Cầu đá 6 Tƣợng đài 15 Giếng đá 7 Lƣ hƣơng/Bát hƣơng 16 Bàn ghế 8 Bia/Lăng mộ đá 17 Sập/Kệ đá 9 Phù điêu/Tranh ảnh 18 Đá ốp lát các loại

2.6.2 Thị trường tiêu thụ

Thị trƣờng tiêu thụ là một trong những yếu tố quyết định có ảnh hƣởng tới sự phát triển của bất cứ ngành nghề kinh doanh nào. Đối với các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, thị trƣờng tiêu thụ cũng có vai trị quyết định tới sự hƣng thịnh và thậm chí là sự tồn vong của làng nghề. Làng nghề đá Ninh Vân đã có lịch sử phát triển lâu dài. Cho đến nay các sản phẩm của làng đá mỹ nghệ Ninh Vân khơng cịn bó hẹp phạm vi trong tỉnh hoặc vùng lân cận mà đã vƣơn xa tới các vùng miền khác trong cả nƣớc. Đối với các sản phẩm có quy mơ nhỏ nhƣ những vật dụng trong sinh hoạt, đồ trang trí, xây dựng đã có mặt thƣờng xuyên trên thị trƣờng. Đối với nhóm tƣợng đài hay đình, chùa, miếu … thƣờng là những sản phẩm có quy mơ và kích thƣớc lớn nên gặp nhiều khó khăn trong vận chuyển, chế tác. Riêng tƣợng đài phải chế tác ngay trên chính nơi trƣng bày. Có thể kể đến các cơng trình đƣợc tạo ra từ bàn tay tài hoa của những ngƣời thợ đá Ninh Vân trên khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc: Cao Bằng với cụm đuốc Bác Hồ, Lạng Sơn với ải Chi Lăng và tƣợng đài Bắc Sơn, Hải Phòng với tƣợng đài Nguyễn Đức Cảnh, thành phố Hồ Chí Minh với tƣợng đài Bác Hồ và tƣợng đài bà mẹ Tổ Quốc, Quảng Trị và Hà Tĩnh có tƣợng đài Thanh niên xung phong, Quảng Bình với tƣợng đài Mẹ Suốt, cùng với hàng trăm cơng trình nhà thờ, chùa, miếu ở Hà Tây cũ, Hải Dƣơng, Phú Thọ, Tây Nguyên …

Đối với thị trƣờng quốc tế, tuy không nhiều nhƣng những sản phẩm của làng nghề đá Ninh Vân cũng đã có những sản phẩm vƣơn ra thế giới. Có thể kể đến cơng trình tƣợng đài Chiến thắng tại Campuchia, tƣợng Phật ở Đài Loan, chùa Trần ở Hoa Kỳ. Chắc chắn trong tƣơng lai không xa, sản phẩm của làng nghề sẽ đƣợc biết đến nhiều hơn nữa tại các quốc gia trên thế giới.

Biểu đồ 2. 12 Đối tƣợng khách hàng của làng nghề đá Ninh Vân (%)

(Nguồn: Khảo sát Hộ gia đình 2012)

Theo kết quả khảo sát hộ gia đình, nhóm khách hàng của làng nghề đá Ninh Vân là các cá nhân và tổ chức ở trong và ngồi tỉnh. Trong đó chủ yếu là khách hàng đến từ các tỉnh khác và cao nhất là nhóm khách hàng là các đơn vị/tổ chức/doanh nghiệp ngoài tỉnh 65.7%. Tiếp theo là các cá nhân ngoài tỉnh chiếm tỷ lệ 55.3%. Điều này cho thấy thị trƣờng của làng nghề đá Ninh Vân đã mở rộng phạm vi đến khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc. Các sản phẩm của làng nghề đá Ninh Vân đã chiếm lĩnh đƣợc phần nào thị hiếu của khách hàng ở các tỉnh thành. Điều này đặt ra vấn đề với thị trƣờng tiềm năng nhƣ thế, các doanh nghiệp/hộ gia đình chế tác đá cần có những kế hoạch quảng bá cụ thể cho sản phẩm của mình. Vấn đề khơng chỉ giúp các DN/hộ gia đình chế tác đá giữ vững thị trƣờng hiện có mà cịn mở rộng thị trƣờng trong tƣơng lai.

Biểu đồ 2. 13 Các hình thức quảng bá sản phẩm của DN/hộ gia đình (%)

(Nguồn: Khảo sát Hộ gia đình 2012)

Hiện tại các kênh quảng bá của làng nghề chủ yếu tập trung vào giới thiệu sản phẩm cho bạn bè, ngƣời quen (87.2%). Đây là phƣơng pháp truyền thơng phổ biến đã có từ trƣớc đây. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế hội nhập, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, cách thức quảng bá đơn giản này chƣa đủ đáp ứng nhu cầu phát triển của làng nghề. Các hình thức quảng bá qua các kênh truyền thơng nhƣ truyền hình, báo đài, internet … cịn hạn chế. Thậm chí có 7.4% hộ gia đình cho biết họ khơng quảng bá sản phẩm của mình. Kết quả thảo luận nhóm nhóm thợ chế tác đá cho biết: “Thực ra ở trong xã các cơ

sở chế tác đá mới chỉ dừng lại ở cách thức cổ truyền như là làm biển quảng cáo treo ở xưởng hay là cơ sở của nhà mình thơi. Thứ hai nữa là truyền tai nhau qua anh em, bạn bè. Chứ có mấy anh là đã biết quảng cáo khác đâu.” (TLN nhóm thợ chế tác đá thôn Hệ, xã Ninh Vân). Mặc dù ở xã Ninh Vân, mạng lƣới internet đã phủ kín 13/13 thơn xóm. Tuy nhiên các DN/hộ gia đình chế tác đá vẫn chƣa tận dụng đƣợc sức mạnh truyền thông của hệ thống internet trong việc tuyên truyền và quảng bá về sản phẩm đá của mình. Chỉ có một số cơng ty/doanh nghiệp có thành lập website giới thiệu về doanh nghiệp và các sản phẩm đá mỹ nghệ. Kết quả khảo sát hộ gia đình sử dụng thời gian rảnh rỗi cho thấy tỷ lệ ngƣời dân trả lời “sang nhà hàng xóm chơi” (có trao

đổi thơng tin về nghề đá) (54.6%) và truy cập internet là tƣơng đối thấp (21.3%). Điều này cho thấy ngƣời dân ở đây vẫn chƣa có thói quen sử dụng internet là phƣơng tiện để trao đổi thông tin. Trong thời gian tới, để mở rộng thị trƣờng hơn nữa đồng thời ngày càng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, các doanh nghiệp/cơ sở sản xuất hộ gia đình cần quan tâm đến vấn đề quảng bá các sản phẩm đá qua mạng lƣới internet hơn nữa.

Tiểu kết chƣơng 2

Ninh Vân là vùng đất có lịch sử lâu đời, với quá trình hình thành và phát triển nghề chạm khắc đá từ rất sớm. Các di chỉ khảo cổ và đặc biệt là các cơng trình bằng đá mang dấu ấn nghệ thuật chạm khắc từ thời Đinh và Tiền Lê còn tồn tại đến ngày nay. Theo truyền thuyết, vị Tổ nghề ở Ninh Vân là cụ Hoàng Sùng, ngƣời đã có cơng truyền nghề cho ngƣời dân làng chạm khắc đá Ninh Vân. Với lịch sử hình thành lâu đời, làng đá Ninh Vân có một q trình phát triển lâu dài gắn liền với những thăng trầm của lịch sử nƣớc nhà. Trong thời kỳ kinh tế hội nhập, ngƣời thợ đá Ninh Vân bằng sự tài năng, sáng tạo và khéo léo của mình đã tạo ra những sản phẩm đá mỹ nghệ phục vụ nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, đáp ứng đƣợc thị trƣờng trong nƣớc và bƣớc đầu đã có những sản phẩm có mặt trên thị trƣờng nƣớc ngồi. Nhờ đó nhịp độ sản xuất của làng nghề chạm khắc đá Ninh Vân phát triển với các hình thức sản xuất đa dạng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang tiểu thủ công nghiệp. Làng nghề chạm khắc đá Ninh Vân phát triển đã tạo việc làm tại chỗ cho ngƣời dân trong xã và một số nơi lân cận, tăng thu nhập và cải thiện cuộc sống của ngƣời dân đáng kể.

Bên cạnh những thay đổi về mặt kinh tế - xã hội, ngƣời Ninh Vân chú trọng khơi phục các yếu tố văn hóa dân gian của mình. Sự hồi sinh các giá trị văn hóa đóng vai trị quan trọng làm bệ đỡ tâm linh và cố kết cộng đồng. Bởi sự khôi phục lại các di sản gồm hệ thống những giá trị văn hóa vật thể đình, chùa … và giá trị văn hóa gắn với tâm thức nghề, các lễ hội, với tín ngƣỡng dân gian thờ cúng thành hồng làng, thờ cúng tổ nghề và các vị tiên hiền có cơng

đã khơi dậy nét đẹp văn hóa làng Ninh Vân đó là truyền thống “tơn sƣ trọng đạo”, “uống nƣớc nhớ nguồn”, “tƣơng thân tƣơng ái”. Qua đó giáo dục cho các thế hệ Ninh Vân, nhất là thế hệ trẻ trong việc giữ gìn và phát triển nghề truyền thống của làng, không ngừng nâng cao tri thức để xây dựng quê hƣơng.

CHƢƠNG 3: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHẠM KHẮC ĐÁ NINH VÂN TRONG BỐI

CẢNH KINH TẾ MỚI

3.1 Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của làng nghề chạm khắc đá Ninh Vân trong bối cảnh kinh tế mới khắc đá Ninh Vân trong bối cảnh kinh tế mới

Từ những vấn đề thực trạng đã trình bày trong chƣơng 2, trong chƣơng này chúng tơi tiếp tục tìm hiểu những thuận lợi và cơ hội phát triển và những khó khăn, thách thức của làng chạm khắc đá Ninh Vân. Bên cạnh đó, chúng tơi đƣa ra một số giải pháp đề xuất khắc phục những khó khăn góp phần định hƣớng phát triển làng chạm khắc đá Ninh Vân trong bối cảnh kinh tế hội nhập.

3.1.1 Những thuận lợi và cơ hội phát triển

3.1.1.1 Một số chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển làng nghề thủ công truyền thống trong giai đoạn mới

Hiện nay, các làng nghề nói chung và làng chạm khắc đá Ninh Vân nói riêng đang đứng trƣớc những cơ hội và thách thức không nhỏ trƣớc xu thế tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Đứng trƣớc những cơ hội và thách thức đó, Đảng và Nhà nƣớc đã đƣa ra nhiều chính sách nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cũng nhƣ các hộ sản xuất phát triển bền vững. Trên thực tế, chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở vùng nông thôn đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đề ra thực hiện trƣớc đó, nhƣng đáng chú ý nhất là sau khi nƣớc ta ra nhập WTO, hòa nhập với xu thế tồn cầu hóa. Để phù hợp với hồn cảnh mới, địi hỏi nƣớc ta phải phát triển đồng bộ các ngành kinh tế, trong đó có các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhằm tạo tiềm lực to lớn để hồn thành sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội ở nƣớc ta đến năm 2020, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp và hiện đại hóa nơng thơn đƣợc đặt biệt quan tâm. Rất nhiều chủ trƣơng, chính sách phát triển nghành nghề nơng thơn đã đƣợc đƣa ra chỉ trong vòng hơn mƣời năm trở lại đây. Đây là những điều kiện

thuận lợi, tạo tiền đề phát triển cho các làng nghề thủ cơng truyền thống nói chung và làng chạm khắc đá Ninh Vân nói riêng.

Ngày 24/11/2000 Thủ tƣớng Chính phủ đã đƣa ra Quyết định 132/2000/QĐ – TTg về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn trong đó có các nội dung về: chủ trƣơng phát triển ngành nghề nông nghiệp nông thôn, thông tin thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, nguyên liệu để phục vụ sản xuất, khuyến khích đầu tƣ tín dụng, kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm, lao động và đào tạo.

Ngày 7/7/2006 Chính phủ tiếp tục đƣa ra Nghị định 66/2006/NĐ - CP về phát triển ngành nghề nơng thơn, các tiêu chí để cơng nhận làng nghề và làng nghề truyền thống, quy hoạch phát triển nghề và ngành nghề nông thôn, chƣơng trình bảo tồn và phát triển làng nghề, mặt bằng sản xuất, đầu tƣ tín dụng, xúc tiến thƣơng mại, khoa học công nghệ, đào tạo nhận lực.

Tháng 1 năm 2009 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chính sách hỗ trợ 4% cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất, kinh doanh (tức là vay vốn lƣu động) - đƣợc gọi là gói kích cầu thứ nhất theo Quyết định số 132/2009/QĐ - TTg.

Thông tƣ liên tịch số 60/2009/TT - TCBNN của Chính phủ đã quyết định về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết bị, vật tƣ phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn, nhiều loại đƣợc hỗ trợ 100% lãi suất vay, thời hạn từ 12 đến 24 tháng. Quy định mới này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng, tranh thủ thời cơ mua sắm thiết bị máy móc, đổi mới công nghệ phục vụ cho việc phát triển sản xuất kinh doanh.

Năm 2010 Chính phủ đã ban hành Nghị định 98/2010/NĐ - CP với chủ trƣơng duy trì, phục hồi và phát triển nghề thủ cơng truyền thống thông qua nhiều biện pháp nhƣ: quảng bá sản phẩm thủ công truyền thống ở thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngoài; phổ biến và truyền dạy kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp các nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu … Bên cạnh đó

việc điều tra, phân loại các làng nghề thủ công truyền thống trong phạm vi cả nƣớc; hỗ trợ việc duy trì và phục hồi các nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền; tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và sử dụng vật liệu truyền thống. Đồng thời Nhà nƣớc cũng có chính sách khuyến khích và hỗ trợ việc sử dụng các phƣơng pháp, kỹ thuật thủ cơng truyền thống; có chính sách ƣu đãi về thuế đối với các hoạt động duy trì, phục hồi và phát triển nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu theo quy định của pháp luật về thuế.

Để đảm bảo thực hiện hiệu quả các chính sách nêu trên, tỉnh Ninh Bình và các địa phƣơng cũng đã từng bƣớc ban hành và triển khai các chính sách về phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Cụ thể, tại Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, Nghị quyết của Đại hội cũng đã xác định: “… phát triển mạnh các ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp bao gồm chế tác đã mỹ nghệ, chế biên cói, thêu ren xuất khẩu, mây tre đan, sản xuất vật liệu xây dựng …” Trong Đại hội Đảng bộ huyện Hoa Lƣ lần thứ XIX (2000) đã đề ra một số nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế của địa phƣơng, trong đó có các nhiệm vụ: Các cấp chính quyền tập trung lãnh đạo, đầu tƣ trí tuệ và cơng sức nhằm phát triển mạnh mẽ sản xuất thủ công nghiệp, khai thác thật hiệu quả tiềm năng thế mạnh của từng địa phƣơng và toàn huyện. Tạo ra đƣợc sự độtpháp mới trong phát triển kinh tế thủ công nghiệp, coi đây là hƣớng làm giàu của huyện. Tiếp tục đẩy mạnh sự phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề đến nhiều xã, nhiều thơn xóm khắc phục tình trạng thuần nơng.

Thực hiện những chủ chƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh, huyện, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Ninh Vân lần thứ XX đã đặt ra nhiệm vụ đối với kinh tế tiểu thủ công nghiệp: “tập trung lãnh đạo phát triển mạnh mẽ tiểu thủ công nghiệp, chuyển nhanh cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nơng thơn theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”; “tổ chức tốt đào tạo nghề và xây dựng làng nghề để phát huy và mở rộng hơn,

mạnh hơn nghề thủ cơng truyền thống đã mỹ nghệ, khuyến khích liên doanh, liên kết phát triển ngành nghề”; “khai thác thật hiệu quả tiềm năng thế mạnh của xã nhà, đầu tƣ trí tuệ và cơng sức để phát triển tiểu thủ công nghiệp, nghề thủ công truyền thống, coi đây là thế mạnh, mũi nhọn, là hƣớng làm giàu của xã nhà”. Để thúc đẩy làng nghề phát triển, Ninh Vân đã triển khai giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp và các hộ sản xuất đơn lẻ, trong đó coi trọng việc tạo hành lang thơng thống giúp họ vay vốn.

3.1.1.2 Quy hoạch phát triển làng nghề chạm khắc đá trong giai đoạn mới

Năm 2004, xã đã xây dựng kế hoạch phát triển các làng nghề thành xã nghề. Năm 2006, UBND tỉnh đã chấp thuận kế hoạch và cho phép đầu tƣ xây dựng làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân với tổng diện tích 24 ha. Theo đó làng nghề chạm khắc đá Ninh Vân sẽ đƣợc chia thành 2 giai đoạn. Giai đoạn đầu với diện tích 11 ha và kinh phí ban đầu 17,5 tỷ đồng. Việc quy hoạch làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân sẽ khắc phục đƣợc tình trạng điểm sản xuất xen kẽ với khu dân cƣ, gây cản trở giao thông, gây tiếng ồn, làm ô nhiễm môi trƣờng …Việc quy hoạch phát triển theo quy mô tập trung này tạo thuận lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) làng nghề chạm khắc đá ninh vân, xã ninh vân, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình luận văn ths khu vực học 60 31 60 (Trang 77 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)