Kết quả tính toán chỉ số độ phơi nhiễ mE

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương do xâm nhập mặn đối với sản xuất nông nghiệp tại các khu vực cửa sông ven biển tỉnh nam định trong bối cảnh biến đổi khí hậu và khả năng thích ứng (Trang 70 - 72)

Độ phơi nhiễm Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hƣng

E1 0.32 0.00 0.57

E2 0.50 0.74 0.75

E3 0.30 0.63 0.49

Sau khi ra đƣợc kết quả số liệu s đƣợc đƣa vào phần mềm Mapinfo để phân tích. Kết quả s ra đƣợc dạng bản đồ phân vùng TDBTT cho khu vực ven biển tỉnh Nam Định.

Hình 3.27. Bản đồ phân vùng độ phơi nhiễm E

Nam Định là một tỉnh dựa chủ yếu vào nông nghiệp nên diện tích đất nông nghiệp chiếm phần lớn diện tích của 3 huyện. Với mức độ BĐKH và NBD dâng nhƣ hiện nay và kết quả từ khảo sát cũng nhƣ mô hình mô phỏng đã cho thấy quá trình XNM của 3 khu vực là rất khác nhau. Điều này đã đƣợc thể hiện rõ ràng hơn qua kết quả tỉnh toán độ chỉ số phơi nhiễm của 3 huyện. Trong đó huyện Nghĩa Hƣng là huyện chịu ảnh hƣởng năng nhất so với mặt bằng các huyện khác. Dù huyện Nghĩa Hƣng có diện tích gần 26 nghìn ha nhƣng lại giáp 02 cửa sông lớn là cửa Đáy và cửa Ninh Cơ. Cộng thêm diện tích đất nông nghiệp khá lớn chiếm khoảng 50% và mật độ sông suối cũng khá dày đặc, điều này đã dẫn tới kết quả ngành huyện Nghĩa Hƣng chịu ảnh hƣởng do XNM khá nặng nề hơn so với mặt bằng chung.

3.3.2. Kết quả tính toán độ nhạy cảm (S)

Theo định nghĩa của IPCC thì mức độ nhạy cảm Sensitivity là mức độ của một hệ thống chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp có lợi cũng nhƣ bất lợi bởi các tác nhân kích thích liên quan đến khí hậu. Nhƣ vậy độ nhạy cảm do XNM chính là các yếu tố làm gia tăng các tác động có lợi cũng nhƣ bất lợi đến ngành nông nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương do xâm nhập mặn đối với sản xuất nông nghiệp tại các khu vực cửa sông ven biển tỉnh nam định trong bối cảnh biến đổi khí hậu và khả năng thích ứng (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)