Khả năng thích ứng Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hƣng
AC1 0.14 0.42 1.00 AC2 0.32 0.33 0.57 AC3 0.32 0.20 0.48
Hình 3.29. Bản đồ phân vùng khả năng thích ứng AC
Qua quá trình tổng hợp phiếu sau khi điều ra khảo sát thuộc Đề tài “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng khu vực cửa sông ven biển vùng đồng bằng sông Hồng và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý” và số liệu thu thập khác ta có thế thấy đƣợc các biện pháp thích ứng đã đƣợc chính quyền và ngƣời dân chú ý đến nhƣ hệ thống cảnh báo độ mặn, xây dựng trƣớc các biện pháp giảm thiểu, đê k , Đặc biệt hơn BĐKH và XNM đƣợc hầu hết ngƣời dân và chính quyền nhận thức tốt là trên 50%, trong đó chính quyền hầu hết là 100%. Việc nhận thức cao với vấn đề s làm gia tăng khả năng thích ứng của ngƣời dân. Nhƣng xét về chỉ số tiếp cận các nguồn thông tin thì Nghĩa Hƣng nhìn chung thập hơn các huyện còn lại. Điều này s gây ảnh hƣởng đến việc thích ứng của ngƣời dân trƣớc bồi cảnh XNM tại đây ngày càng tăng.
Mặt khác về lĩnh vực nông nghiệp một số hợp phần phụ nhƣ trình độ học vấn ngƣời dân, tỷ lệ ngƣời dân đƣợc qua đào tạo về ngành nông nghiệp hay thay đổi diện tích đất canh tác cho phù hợp với tình hình BĐKH và XNM tại một số huyện vẫn còn thấp, đặc biệt là Nghĩa Hƣng các chỉ số hầu hết đều dƣới 50%. XNM ngày càng ảnh hƣởng sâu vào trong đất liền khiến các lĩnh vực nhƣ trồng trọt, chăn nuôi và nông nghiệp ảnh hƣởng năng hơn so với các lĩnh vực khác của ngành. Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ các lĩnh vực ảnh hƣởng nặng sang nuôi trồng thủy sản nƣớc mặn và lợ s góp phần tăng cao khả năng thích ứng với diễn biến XNM hiện nay. Theo một
số báo cáo về quy hoạch thủy sản của tỉnh Nam Định thì diện tích nuôi trồng thủy sản tập trung ở lớn tại 3 huyện ven biển nghiên cứu, chiếm trên chiếm 50% tổng diện tích và trên 70% tổng sản lƣợng NTTS toàn tỉnh. Việc chuyển đổi từ các loại hình khác sang các nuôi trong thủy sản nƣớc mặn và nƣớc lợ, dẫn đến diện tích nuôi vùng mặn lợ liên tục gia tăng, việc sản xuất giống mặn lợ ở tỉnh cũng liên tục phát triển. Từ năm 2011 đến 2017, số lƣợng con giống mặn lợ đã sản xuất đƣợc tăng từ 3.740 triệu con lên 9.578 triệu con, tăng gần gấp 3 lần [18]. Hiện nay các cơ sở sản xuất ƣơng dƣỡng giống mặn lợ không ngừng đầu tƣ xây dựng cơ sở, vật chất, mua sắm trang thiết bị và nhập giống bố mẹ chất lƣợng cao để nâng cao chất lƣợng con giống trong sản xuất. Không những đã đáp ứng đủ nhu cầu nuôi thả các vùng nuôi trong tỉnh mà còn cung cấp cho các tỉnh lân cận.
Bảng 3.14. Số lƣợng các trại sản xuất giống thủy sản mặn và lợ của tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2017 [18] TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 TĐTT BQ% 1 Số trại sx giống mặn, lợ Trại 30 30 59 59 61 115 115 25,10 2 Số giống mặn , lợ Tr 3.74 7 8.76 10.54 10.8 9.49 9.58 16,97 con
Về thủy lợi, theo số liệu điều tra khảo sát việc tu sửa diễn ra thƣờng xuyên với tỉ lệ điều tra cao là gần 80%. Hệ thống tƣới tiêu đƣợc bê tông hóa cũng thuộc dạng cao, trong đó Nghĩa Hƣng là gần 65% thấp nhất so với 2 huyện
còn lại. Còn theo báo cáo của tỉnh Nam Định về quy hoạch và phát triển thủy lợi ven biển thì giai đoạn đoạn 1 từ năm 2013-2015 đầu tƣ hệ thống thủy lợi các huyện tuy khá hoàn chỉnh. Nhƣng giai đoạn 2 từ 2015-2020 vẫn cần năng cấp và xây dựng mới thêm tại một số khu vực quan trọng, tỉnh cũng dự tính kinh phí lên đến 3,141.325 tỷ đồng gấp 1,9 lần so với giai đoạn trƣớc.
3.3.4. Đánh giá tính dễ bị tổn thương
Nhƣ đã đề cập ở phần trên, chỉ số dễ bị tổn thƣơng là tập hợp của ba chỉ số chính: mức độ khắc nghiệt E , độ nhạy cảm S và khả năng thích ứng AC . Sau khi tính toán đƣợc 3 chỉ số chính của V, học viên tính toán đƣợc chỉ số dễ bị tổn thƣơng của ngành nông nghiệp tại 3 huyện ven biển tỉnh Nam Định nhƣ sau: