Độ nhạy cảm Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hƣng
S1 0.32 0.86 0.21 S2 0.39 0.65 0.61 S3 0.54 0.31 0.54 S4 0.30 0.00 1.00
Hình 3.28. Bản đồ phân vùng độ nhạy cảm S
Dựa trên bảng kết quả tổng hợp ta có thể thấy các biến phụ tính toán cho 3 huyện Giao Thủy, Hải Hậu và Nghĩa Hƣng gần tƣơng đồng nhau. Ngoại trừ một hợp phần phụ nhƣ biên độ giao động mực nƣớc trung bình của huyện Nghĩa Hƣng nhỉnh hơn nhiều so với các huyện khác, do Nghĩa Hƣng là huyện nằm giữa 2 con sông Ninh Cơ và Đáy. Nhƣng về các vấn đề xã hội ta thấy đƣợc tỉ lệ dân nông thôn vẫn chiếm phầm lớn tại khu vực nghiên cứu, chỗ cao nhất là huyện Giao Thủy với gần 92%. Vì vậy ngƣời dân tại 3 huyện vẫn chủ yếu là làm nông nghiệp dẫn đến thu nhập bình quân của ngƣời dân thấp. Theo một báo cáo năm 2016 của tỉnh, thu nhập bình quân đầu ngƣời trung bình của cả tỉnh là 2,7 triệu đồng/tháng. Trong đó mức thu nhập bình quân đầu ngƣời của khu vực thành thị là 3,6 triệu đồng/tháng. Khu vực nông thôn có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời chỉ là 2,6 triệu đồng/tháng [18], tức thu nhập chỉ bằng gần ba phần tƣ khu vực thành thị.
Về sinh kế, việc chuyển đổi sử dụng đất không những thích ứng với XNM mà còn giúp ngƣời dân tăng cao thu nhập. Theo niên giám thống kê năm 2016, giá trị sản xuất từ 1 ha thủy sản tại 3 huyên đều cao hơn gấp 4 lần so với giá trị sản xuất 1 ha đất trồng trọt nông nghiệp. Mặt khác ngƣời dân cũng đã nhận thức đƣợc mức độ tác động của XNM, đặc biệt là Nghĩa Hƣng với 96.74% do nơi đây có 2 còn sông lớn chảy qua là sông Đáy và sông Ninh Cơ.
Về điều kiện tự nhiên theo bản đồ hiên trạng sử dụng đất năm 2014 do huyện ban hành, huyện Giao Thủy có diện tích rừng ngặp mặn lớn nên mật độ mặt nƣớc của
huyện chiếm 34,21%, xếp sau đó là Nghĩa Hƣng với 14,36% và cuối cùng là huyện Hải Hậu với 10,12%. Mặc khác độ cao địa hình của 2 huyện Nghĩa Hƣng và Giao Thủy thấp hơn huyện Hải Hậu, chƣa đƣợc 0,8m. Do vậy 2 huyện này chịu ảnh hƣởng do XNM và NBD lớn hơn, đặc biệt Nghĩa Hƣng do nằm giữa 2 con sông trong vùng nghiên cứu.
Nhìn chung, dựa trên kết quả tính toán độ nhạy S và bản đồ phân vùng nhạy cảm ta có thể thấy đƣợc cái nhìn tổng quan về nhƣng yếu tố bị tác động do XNM.
3.3.3. Kết quả tính toán khả năng thích ứng (AC)
Khả năng thích ứng bao gồm khả năng của các nguồn lực liên quan đến ngành nông nghiệp của vùng nghiên cứu, trong nghiên cứu này để tính toán khả năng thích ứng, học viên lựa chọn 3 biến phụ bao gồm: cơ sở hạ tầng nông nghiệp; chính quyền; vấn đề xã hội khác nhận thức của ngƣời dân, trình độ của ngƣời dân, các loại giống loài chịu mặn, , kết quả thu tập đƣợc tính toán và thể hiện ở bảng dƣới đây: