Từ kết quả tính toán cho 3 thành phần của hàm tổn thƣơng kết quả cho thấy: - Đối với huyện Nghĩa Hƣng tuy mức độ phơi nhiễm cao nhất trong 3 huyện, độ nhạy cảm ở mức trung bình, nhƣng khả năng thích ứng đạt 0.61/1. Do vậy, khi tính toán TDBTT thì huyện Nghĩa Hƣng có TDBTT thấp nhất là 0.47/1. Từ kết quả, ta có thể thấy đƣợc sự quan trọng của chỉ số khả năng thích ứng. Việc thích ứng tốt với XNM s giảm thiếu đáng kể mực tổn thƣơng do vấn đề đó.
- Ngƣợc lại với huyện Nghĩa Hƣng là huyện Hải Hậu, tuy chỉ số độ phơi nhiễm mức trung bình nhƣng khả năng thích ứng của huyện lại rất kém dƣới 0,3/1. Nên đã khiến huyện có chỉ số TDBTT thuộc dạng nặng nhất là 0,61/1. Điều này xảy ra do huyện là nơi sản suất nông nghiệp lớn nhất trong 3 huyện. Nhƣng để thích ứng với XNM thì 2 chỉ số về rừng trồng mới và loại cây trồng, vật nuôi chịu mặn lại rất thấp. Trong khi đó RNM hay rừng phòng hộ lại là tấm lá chắn cho huyện, cũng là nguồn sinh kế thay thế tốt. Còn thay đổi vật nuôi cây trồng là các thích ứng tốt nhất và nhanh
nhất trƣớc các vấn đề XNM. Đó là lý do dẫn tới năng lực thích ứng chỉ có 0.2/1 thấp nhất trong 3 huyện.
- Huyện Giao Thủy tuy có khả năng thích ứng thấp nhất nhƣng độ phơi nhiễm thấp và độ nhạy cảm cũng thấp so với 2 huyện còn lại nên chỉ số tổn thƣơng thấp hơn bằng 0,49/1.
Nhƣ vậy, từ các thành phần của chỉ số TDBTT đƣợc xác định từ công thức 5 , cho thấy, mức độ nghịch biến giữa khả năng thích ứng và tính dễ bị tổn thƣơng đƣợc thể hiện rất rõ ràng, với khả năng thích yếu kém, cộng thêm độ nhạy cao cảm huyện Hải Hậu dẫn đến TDBTT cao hơn so với 2 huyện còn lại.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Kết luận
BĐKH nói chung hay XNM nói riêng đã đang và s tác động nặng nề tới ngành nông nghiệp của các khu vực khác nhau trên thế giới trong đó Việt Nam. Nƣớc ta, với điều kiện địa lý giáp biển, khí hậu thuộc kiểu nhiệt đới gió mùa phức tạp, nền kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp vì vậy các nghiên cứu trên thế giới đều đánh giá Việt Nam là một trong ít các nƣớc bị tổn thƣơng nhất trƣớc tác động của BĐKH.
Trong các nghiên cứu liên quan đến XNM, vấn đề đánh giá TDBTT đƣợc xem là một vấn đề khó trong nghiên cứu cơ sở lý luận và áp dụng tính toán với thực tế. Điều này không chỉ đối với Việt Nam mà đối với các quốc gia khác trên thế giới. Trong nghiên cứu này học viên dựa trên phƣơng pháp đánh giá của IPCC tính toán cho 3 huyện Giao Thủy, Hải Hậu và Nghĩa Hƣng nơi 3 huyện có ngƣời dân sinh kế chủ yếu bằng nông nghiệp. Cộng thêm số liệu thu thập từ các đề tài dự án, đã cho ra kết quả nhƣ sau:
1. Từ số liệu về thu thập về thủy văn và thông qua quá trình điều tra khảo sát thực tế, học viên đã xây dựng đƣợc mô hình tính toán độ mặn cho khu vực nghiên cứu. Kết quả cho thấy ảnh hƣởng của XNM đến các huyện ven biển tỉnh Nam Định theo kịch bản RCP 4.5 là khá sâu sắc. Đặc biệt là huyện Nghĩa Hƣng do tiếp giáp trực tiếp với 2 con sông và huyện Giao Thủy do diện tích đất ngập nƣớc khá lớn trong khi đó nền địa hình 2 huyện lại tƣơng đối thấp.
2. Từ tài liệu đƣợc cung cấp, học viên đã tổng hợp đƣợc những thiệt hại do tác động của XNM và khả năng ứng phó của ngƣời dân cũng nhƣ các sở ban ngành có liên quan trong những năm gần đây qua đó có cái nhìn tổng quan của XNM đến ngành nông nghiệp tại khu vực nghiên cứu.
3. Học viên đã tổng hợp và xây dựng đƣợc bộ chỉ số với 3 biến chính, 10 biến phụ và 58 hợp phần phụ để đánh giá XNM. Bộ chỉ số này không chỉ áp dụng cho vùng cửa sông ven biển tỉnh Nam Định nói riêng mà có thể áp dụng cho các vùng cửa sông ven biển khác tại Việt Nam.
4. Luận văn dựa trên số liệu thu thập và điều tra khảo sát đã xác định đƣợc TDBTT của ngành nông nghiệp thuộc 3 huyện Giao Thủy, Hải Hậu và Nghĩa Hƣng trƣớc bối cảnh XNM đang ngày càng gia tăng. Qua đó chỉ ra rằng, trong 3 huyện có hoạt động sinh kế chính là nông nghiệp thì huyện Hải Hậu là huyện có chỉ số tổn thƣơng cao nhất.
Hiện nay, có rất nhiều phƣơng pháp đánh giá TDBTT khác nhau và cho kết quả khác nhau, trong luận văn này học viên cố gắng áp dụng phƣơng pháp của IPCC dựa
trên bộ số liệu tại thời điểm hiện tại, tuy nhiên vẫn chƣa xét đƣợc hết các khía cạnh cũng nhƣ nhận định đƣợc hết các yếu tố tác động, nhƣng học viên cũng mong muốn rằng với kết quả này s góp một thông tin nhỏ vào kế hoạch và quy hoạch ngành nông nghiệp của địa phƣơng trƣớc bối cảnh BĐKH và XNM.
Khuyến nghị
Trên cơ sở nghiên cứu tại các huyện ven biển tỉnh Nam Định, đề tài đƣa ra một số khuyến nghị sau:
- Cần mở rộng nghiên cứu về xâm nhập mặn tới nông nghiệp tại các khu vực , địa phƣơng khác để có cái nhìn toàn diện hơn về tác động của xâm nhập mặn đến các hoạt động nông nghiệp;
- Cần phát triển, khuyến nghị nhân rộng các hoạt động thích ứng hiệu quả tại tỉnh áp dụng cho các địa phƣơng cũng bị ảnh hƣởng của xâm nhập mặn khác;
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thanh Bình 2012 . Đánh giá tổn thương có sự tham gia: Trường hợp xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng 2011-2014). Đánh giá tác động của hệ thống hồ chứa trên sông Đà, sông Lô đến dòng chảy mùa cạn hạ lưu sông Hồng và đề xuất giải pháp đảm bảo nguồn nước cho hạ du.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng 2012 . Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng 2016 . Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng 2018 . Ban hành và công bố danh mục các điểm có giá trị đặc trưng mực nước triều vùng ven biển và 10 đảo, cụm đảo lớn của Việt Nam; Bản đồ đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong nhiều năm và đường ranh giới ngoài cách đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong nhiều năm một khoảng cách 03 hải lý vùng ven biển Việt Nam.
6. Cơ sở hạ tầng quản lý nƣớc Bắc Hƣng Hải 2009 . Strengthening Water Management and Irrigation Systems Rehabilitation Project
7. Trần Văn Đạt 2013 . Tổn thương của cộng đồng cư dân ven biển Bắc bộ dưới tác động của nước biển dâng do biến đổi khí hậu.
8. Bùi Thị Thu Hiền 2014). Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình chính của hệ thống thủy lợi tỉnh Nam Định trong điều kiện Biến đổi khí hậu và Nước biển dâng.
9. Trần Duy Hiền 2016 . Nghiên cứu xây dựng mô hình đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số lĩnh vực kinh tế - xã hội cho thành phố Đà Nẵng.
10. Đặng Thị Hoa 2014 . Thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp của người dân ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
11. Phạm Thị Hoài 2015 . Đề xuất giải pháp thích ứng cho cộng đồng dân cư vùng ven biển Bắc bộ bị ảnh hưởng xâm nhập mặn.
12. Nguyễn Thị Thanh Nga Phân tích, đánh giá mức độ tổn thương dưới tác động của biến đổi khí hậu tại Côn Đảo và đề xuất giải pháp ứng phó.
13. Mai Trọng Nhuận 2004 . Nghiên cứu, đánh giá mức độ bị tổn thương của đới duyên hải Nam Trung Bộ làm cơ sở để giảm nhẹ tai biến, quy hoạch sử dụng đất bền vững.
14. Mai Trọng Nhuận 2009 . Điều tra đánh giá tài nguyên - môi trường các vũng vịnh trọng điểm ven bờ phục vụ phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.
15. Mai Trọng Nhuận 2011 . Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển và đới ven biển Việt Nam, đề xuất các giải pháp phát triển bền vững.
16. Lê Hà Phƣơng 2014 . Đánh giá tác động và tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
17. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định 2012 . Quy hoạch thủy lợi Nam Định.
18. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định 2018 . Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Nam Định đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
19. Nguyễn Văn Thắng 2010 . Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam.
20. Tổng cục Môi trƣờng 2011 . Báo cáo tổng hợp đánh giá mức độ tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo.
21. Nguyễn Ngọc Trực 2017 . Hiện trạng và khả năng dễ bị tổn thương do nhiễm mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở thành phố Đà Nẵng.
22. Lê Ngọc Tuấn 2017 . Tổng quan nghiên cứu về đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu.
23. UBND tỉnh Nam Định 2010 . Kế hoạch hoạt động với ứng phó biến đổi khí hậu giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn 2020, Nam Định.
24. UBND tỉnh Nam Định 2016 . Niên giám thống kê.
25. Cấn Thu Văn 2014 . Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương - Lý luận và thực tiễn.
Tiếng Anh
26. E.H. Allison (2009). Climate change and fisheries: a comparative analysis of the relative vulnerability of 132 countries Fisheries.
27. Malcolm G. Andersonab (2011). Reducing landslide risk in communities: Evidence from the Eastern Caribbean.
28. Birkmann (2006). Measuring Vulnerability to Natural Hazards: Towards Disaster Resilient Societies.
29. Terry Cannon (2000). Vulnerability Analysis and Disasters. 30. S.L. Cutter (1996). Vulnerability to environmental hazard.
31. S. Dovers (1999). Societal Vulnerability to Climate Change and Variability.
32. FAO (2005). 20 things to know about the impact of salt water on agricultural land in Aceh province.
33. IPCC (2007). Climate change 2007: Impact, Adaptation and Vulnerability. 34. IPCC (2007). Forth Assessment Report.
35. X. Jeanne Kasperson (2001). International Workshop on Vulnerability and Global Environmental Change.
36. D.N. Moriasi (2007). Model avaluation guidelines for systematic quantification of accuracy in watershed simulations.
37. C. Susanne Moser (1998). Assessing the vulverability of coastal communities to extreme storms: The case of revere, Ma., USA.
38. NOAA (1999). Global climate.
39. SOPAC (2004). The Environmental Vulnerability Index.
41. ISSMGE TC32 (2004). Technical Committee on Risk Assessment and Management Glossary of Risk Assessment Terms - Version 1.
42. Ben Wisner (2004). AT RISK: Natural hazards, people’s vulnerability and disasters.
Website
43. http://thuyloixuanthuy.vn. 44. https://bandovn.vn/.