Thành phần Trƣởng nhóm (n = 31) Thành viênTỷ lệ (n = 112) Trƣởng nhóm 23 (74.2%) 72 (64.29%) Các thành viên nòng cốt 20 (64.5%) 74 (66.07%)
Các phân ban chuyên trách 9 (29.0%) 45 (40.2%)
Toàn bộ nhóm 6 (19.4%) 28 (25.0%)
Cơ quan bảo trợ 2 (6.5%) 1 (0.9%)
Nguồn: Khảo sát 10-2016
Theo các trƣởng nhóm và thành viên nhóm cho biết, những ngƣời tham gia vào xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm là trƣởng nhóm và các thành viên nòng cốt. Sau khi đã lên khung kế hoạch, nhóm nòng cốt sẽ chia sẻ với tất cả các thành viên để lấy ý kiến đồng thuận và cùng thực hiện. Một số nhóm có các phân ban chuyên trách và toàn bộ nhóm tham gia. Một trong các nhóm đƣợc phỏng vấn khẳng định họ có cơ chế lấy ý kiến của các thành viên thông qua các buổi họp.
Đa số các nhóm xây dựng kế hoạch hoạt động theo năm. Dựa trên kế hoạch hoạt động khung do ban điều hành xây dựng, các tiểu ban chuyên trách sẽ xây dựng kế hoạch hoạt động chi tiết cho ban của mình, chủ yếu là theo các hoạt động.
Với một số nhóm, việc xây dựng kế hoạch hoạt động chung của cả nhóm còn ít sự tham gia của các thành viên dẫn đến kế hoạch hoạt động chi tiết chỉ các thành viên trong ban chủ nhiệm mới biết. Điều này cũng gây hạn chế trong quá trình thực hiện do
Bảng 3.13. Người chịu trách nhiệm về nhóm Ý kiến trƣởng nhóm (n = 31) Ý kiến thành viên (n = 112) Trƣởng nhóm 25 (80.6%) 76 (67.9%) Tất cả thành viên 11 (35.5%) 78 (69.6%) Nhà tài trợ của nhóm 0 2 (1.8%) Đoàn trƣờng 3 (9.7%) 7 (6.3%)
Cơ quan bảo trợ 3 (9.7%) 5 (4.4%)
Nguồn: Khảo sát 10-2016
Nhìn bảng trên có thể thấy rõ sự khác biệt giữa hai nhóm liên quan đến ý kiến về ngƣời chịu trách nhiệm về nhóm. Số trƣởng nhóm nhìn nhận mình là ngƣời chịu trách nhiệm về nhóm cao hơn các thành viên (80.6% so với 67.9%). Cũng nhƣ vậy, chỉ có 35.5% trƣởng nhóm đồng ý tất cả thành viên chịu trách nhiệm về nhóm trong khi có đến 69.9% thành viên lại quan niệm nhƣ vậy.
Bảng 3.14. Người quyết định nhóm sẽ làm gì Ý kiến trƣởng nhóm(n = 31) Ý kiến thành viên(n=112) Trƣởng nhóm 24 (77.4%) 84 (75.0%) Toàn bộ nhóm 17 (54.8%) 76 (67.9%) Nhà tài trợ của nhóm 1 (3.2%) 8 (7.1%)
Cơ quan bảo trợ 3 (9.7%) 5 (4.5%)
Chính quyền địa phƣơng 0 3 (2.7%)
Nguồn: Khảo sát 10-2016
Có thể thấy không có sự khác biệt lớn lắm giữa hai nhóm về vai trò trƣởng nhóm ra quyết định nhóm sẽ làm gì. Tuy nhiên, nhiều bạn thành viên tin tƣởng rằng toàn bộ nhóm cùng ra quyết định này hơn so với các trƣởng nhóm.
Bảng 3.15. Loại quyết định được đưa ra trong nhóm
Trƣởng nhóm (n=31)
Thành viên (n=112)
Các hoạt động nhóm triển khai 27 (87.1%) 79 (70.5%) Cách thức triển khai hoạt động 25 (80.7%) 72 (64.3%)
Sự tham gia của bản thân 20 (64.5%) 97 (86.6%)
Kinh phí của nhóm 17 (54.8%) 34 (30.4%)
Về các loại quyết định đƣợc đƣa ra trong quá trình vận hành của nhóm, hai nhóm lại đƣa ra ý kiến tƣơng đối khác biệt. Những quyết định mang tính chủ chốt về các hoạt động sẽ triển khai, cách thức triển khai và kinh phí của nhóm đƣợc các trƣởng nhóm đƣa ra quyết định nhiều hơn. Các thành viên trong nhóm thì đƣa ra quyết định nhiều hơn về sự tham gia của bản thân. Điều này phù hợp với vai trò khác nhau giữa trƣởng nhóm và thành viên. Nhƣng đây có thể cũng phần nào là nguyên nhân khiến các bạn thành viên cảm thấy mình còn chƣa thực sự quan trọng đối với nhóm khi có tới 44.6% các bạn thành viên cho rằng các quyết định của mình chỉ mang ý nghĩa bình thƣờng với nhóm, trong khi con số này theo ý kiến của các trƣởng nhóm chỉ là 35.5%
Một chỉ số rất đáng khích lệ là việc các bạn thanh niên hoàn toàn làm chủ và tự nhận có thể là chính mình khi ở trong nhóm. Có tới 89.3% các bạn thành viên các nhóm đồng ý với điều này và 96.8% các bạn trƣởng nhóm cũng nhƣ vậy.
Liên quan đến những lợi ích đạt đƣợc cho bản thân khi tham gia vào nhóm, rất nhiều các bạn chia sẻ những lợi ích đáng kể khi tham gia các nhóm tình nguyện.
Bảng 3.16. Những lợi ích khi tham gia vào các tổ chức tình nguyện
Lợi ích Trƣởng nhóm Thành viên
Học kiến thức mới 25 (80.7%) 75 (67.0%)
Học kỹ năng mới 28 (90.3%) 95 (84.8%)
Giao tiếp, kết nối với mọi ngƣời 28 (90.3%) 108 (96.4%)
Giải trí 14 (45.2%) 58 (51.8%)
Cơ hội về việc làm 11 (35.5%) 20 (17.9%)
Thỏa mãn đam mê và làm điều mình thích 26 (83.9%) 79 (70.5%)
Cảm thấy mình có ích 24 (77.4%) 84 (75.0%)
Nguồn: Khảo sát 10-2016
Bảng trên đây cho thấy phần đông các bạn thanh niên đều thu nhận đƣợc rất nhiều điều tích cực cho bản thân khi tham gia các hoạt động tình nguyện. Đấy là một môi trƣờng rất tốt để các bạn học hỏi những kiến thức và kỹ năng mới. Đặc biệt, các bạn trƣởng nhóm là những ngƣời đƣợc thử thách khi gánh vác vị trí lãnh đạo nhƣng cũng thấy hài lòng vì rất nhiều trong số họ đƣợc thỏa mãn đam mê cống hiến cho cộng đồng và cảm thấy mình có ích. Các thành viên đều cho rằng lợi ích về tài chính không phải là quan trọng nhất, trong khi khẳng định các trải nghiệm mà các bạn có đƣợc rất
Bên cạnh những niềm vui khi làm công tác tình nguyện, các bạn thanh niên cũng chia sẻ những khó khăn của việc tuyển thành viên làm công tác tình nguyện, đặc biệt là khi cân nhắc mục đích tham gia và mức độ cam kết của các bạn thanh niên.
3.1.6. Nguồn lực của các nhóm
Bảng 3.17. Ý kiến về việc có kế hoạch gây quỹ chiến lược và dài hạn của nhóm
Trƣởng nhóm (n=31) Thành viên (n=112)
Có 22 (71.0%) 78 (69.6%)
Không 9 (29.0%) 15 (13.4%)
Không biết 0 19 (17.0%)
Nguồn: Khảo sát 10-2016
Khi đƣợc hỏi về kế hoạch gây quỹ chiến lƣợc và dài hạn của nhóm, có khoảng 70% trƣởng nhóm và thành viên cho rằng nhóm của họ đã có. Khoảng gần một phần ba trƣởng nhóm (29.0%) và hơn 13% thành viên cho biết là nhóm của họ chƣa có kế hoạch này. Trong các thành viên, có 17% không biết liệu nhóm có kế hoạch gây quỹ hay không.
Hình 3.2. Tổ chức sự kiện đào tạo – tư vấn có thu phí cho thanh niên là một hình thức gây quỹ thường xuyên của nhóm Pioneer Fish
Nguồn: https://www.facebook.com/PioneerFish
Bảng 3.18. Ý kiến về biện pháp công khai, minh bạch trong quản lý tài chính
Trƣởng nhóm (n=31) Thành viên (n=112)
Có 22 (71.0%) 95 (84.8%)
Không 6 (19.3%) 6 (5.4%)
Hơn hai phần ba trƣởng nhóm (71.0%) tham gia trả lời câu hỏi tự điền online cho biết nhóm của họ đã có biện pháp để đảm bảo công khai, minh bạch trong quản lý tài chính. Con số này ở nhóm thành viên còn cao hơn (94.8%), chứng tỏ đa số các thành viên đã cảm thấy bằng lòng với sự công khai, minh bạch về tài chính của nhóm. Có một số lƣợng nhỏ (6 trƣởng nhóm và 6 thành viên) cho rằng nhóm chƣa có các biện pháp đảm bảo công khai, minh bạch trong tài chính. Điều đáng nói ở đây là vẫn còn 3 trƣởng nhóm không biết nhóm của họ có biện pháp này hay không.
Bảng 3.19. Nguồn lực hiện có của nhóm
Trƣởng nhóm
(n=31) Thành viên (n=112)
Trụ sở hội họp, làm việc 11 (35.5%) 24 (21.5%)
Trang thiết bị làm việc 8 (25.8%) 15 (13.4%)
Ngân quỹ cho các hoạt động 13 (41.9%) 72 (64.3%)
Mối quan hệ và sự tin cậy với các bên liên quan
26 (83.9%) 92 (82.1%)
Uy tín của nhóm, tổ chức 26 (83.9%) 88 (78.6%)
Năng lực tốt của thành viên 22 (71.0%) 83 (74.1%)
Nguồn: Khảo sát 10-2016
Nguồn lực của các nhóm thanh niên tình nguyện chủ yếu thuộc dạng phi vật chất. Đó là mối quan hệ và sự tin cậy với các bên liên quan, uy tín của nhóm, năng lực của các thành viên. Ngân quĩ là nguồn lực tiếp theo đƣợc các trƣởng nhóm và thành viên kể đến, nhƣng không đƣợc nhiều ngƣời lựa chọn nhƣ ba loại nguồn lực cuối cùng trong bảng trên. Kết quả này phù hợp với thực trạng các nhóm phải tự tìm nguồn tài chính thông qua vận động tài trợ hoặc tổ chức các hoạt động kinh tế để gây quĩ trong khi năng lực làm kinh tế của nhóm thanh niên chƣa cao và việc vận động tài trợ nhỏ lẻ của rất nhiều nhóm thanh niên chƣa thực sự tạo niềm tin cho các nhà tài trợ.
Chỉ có khoảng một phần ba trƣởng nhóm (35.5%) cho biết họ có trụ sở hội họp và một phần tƣ trƣởng nhóm (25.8%) cho biết có trang thiết bị làm việc. Con số này ở các thành viên còn thấp hơn.
Hình 3.3. Quán Café là điểm họp phổ biến của các nhóm
Nguồn: Nhóm Hà Nội Đủ
3.1.7. Sự bảo trợ với các nhóm thanh niên
Về tƣ cách hoạt động, một số nhóm đƣợc một đơn vị đứng ra bảo trợ (có thể là Đoàn trƣờng đại học, Khoa chuyên ngành của trƣờng, hội sinh viên, tổ chức phi chính phủ) và một số các nhóm khác thì đƣợc hình thành và tồn tại hoàn toàn độc lập, do các bạn thanh niên chủ động quản lý và điều hành.
Những nhóm cơ quan bảo trợ là những tổ chức có tƣ cách pháp nhân và có uy tín thì thƣờng gặp nhiều thuận lợi hơn khi làm việc với chính quyền địa phƣơng hoặc làm việc với đối tác. Các nhóm đã liệt kê đƣợc bảo trợ bởi các tổ chức phi chính phủ Việt Nam (nhƣ CSDS), trƣờng đại học;, các hiệp hội (nhƣ hội ngƣời mù), các tổ chức quốc tế hay Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, trong đó trƣờng đại học là đơn vị bảo trợ chiếm đa số (35%); tiếp theo là tổ chức phi chính phủ (32% ).
Một đại diện của nhóm đƣợc một khoa trong trƣờng đại học bảo trợ cho biết mặc dù trên danh nghĩa trực thuộc Ban chấp hành Đoàn trƣờng nhƣng nhóm tình nguyện vẫn có đội trƣởng và ban điều phối riêng; khi đó cơ quan bảo trợ nhận trách nhiệm về pháp lý và các thủ tục hành chính.
Bảng 3.20. Nội dung được bảo trợ Nội dung Số nhóm(n = 29) Tài chính 9 (31.0%) Tƣ cách để hoạt động 18 (62.1%) Hƣớng dẫn hoạt động 7 (24.1%) Nguồn: Khảo sát 10-2016
Việc các nhóm có đƣợc sự bảo trợ của các đơn vị có tƣ cách pháp nhân đƣợc ghi nhận là hỗ trợ tốt cho các nhóm, nhất là khi liên hệ với chính quyền địa phƣơng và các đơn vị đối tác. Ngoài pháp lý và hỗ trợ về tài chính, các cơ quan bảo trợ cũng trợ giúp về truyền thông hoặc chuyên môn thông qua các hoạt động cố vấn trực tiếp hoặc đào tạo.
Một nhóm khi đƣợc hỏi có nhận đƣợc sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng khi đến liên hệ triển khai hoạt động hay không thì cho biết nhóm nhận đƣợc sự chấp thuận của chính quyền địa phƣơng khi có giấy giới thiệu của cơ quan bảo trợ, nhƣng ít khi nhận đƣợc thái độ ủng hộ tích cực
Một nhóm khác lại cho biết đã gặp phải khó khăn khi là một tổ chức tình nguyện hoàn toàn độc lập và không có ai đứng ra bảo trợ do chƣa có đƣợc lòng tin từ đối tác và địa phƣơng.
3.1.8. Kết nối giữa các nhóm thanh niên với nhau và các đối tác khác Bảng 3.21. Mối liên kết của các nhóm thanh niên tình nguyện với cộng đồng Bảng 3.21. Mối liên kết của các nhóm thanh niên tình nguyện với cộng đồng
Bạn và nhóm của bạn có cảm thấy mình là
một phần của cộng đồng không? Trƣởng nhóm (n = 31) viên(n= 112) Thành
Có 31 (100.0%) 111 (99.1%)
Không 0 1 (0.9%)
Nguồn: Khảo sát 10-2016
Các nhóm thanh niên kết nối với cộng đồng thông qua nhiều hình thức và với đa dạng các đối tƣợng. Nhiều nhóm đã kết nối với các nhóm thanh niên tình nguyện khác để tổ chức các sự kiện hoặc chia sẻ các hoạt động nâng cao năng lực cho thành viên. Các kết nối này thƣờng đƣợc hình thành khi đại diện các nhóm tham gia các sự kiện hoặc các mạng lƣới của các nhóm thanh niên
Hình 3.4. Các nhóm thanh niên tình nguyện tham gia diễn đàn đối thoại – Ngày Quốc tế Tình nguyện 2016
Nguồn: https://www.facebook.com/CSDS.VN
3.1.9. Đào tạo, phát triển năng lực cho thanh niên tình nguyện
Bảng 3.22. Tỷ lệ trưởng nhóm và thành viên tham gia các hoạt động nâng cao năng lực trong thời gian tham gia nhóm thanh niên tình nguyện
Khóa học Trƣởng nhóm(n=29) Thành viên(n= 112)
Kỹ năng lãnh đạo 17 (58.6%) 25 (22.3%)
Kỹ năng giao tiếp 16 (55.2%) 62 (55.4%)
Kỹ năng làm việc nhóm 21 (72.4%) 79 (70.5%)
Ngoại ngữ 6 (20.7%) 14 (12.5%)
Nghiên cứu 8 (27.6%) 18 (16.1%)
Vận động tài chính 12 (41.4%) 15 (13.4%)
Vận động chính sách 7 (24.1%) 3 (2.7%)
Chƣa tham gia khóa học nào 5 (17.2%) 28 (25.0%)
Nguồn: Khảo sát 10-2016
Kỹ năng mà các trƣởng nhóm và thành viên nhóm đƣợc đào tạo nhiều nhất là kỹ năng làm việc nhóm (72.4% và 70.5%), tiếp theo là kỹ năng giao tiếp (55.2% và
55.4%). Đối với trƣởng nhóm, hơn một nửa trƣởng nhóm (58.6%) đã đƣợc đào tạo về kỹ năng lãnh đạo và hơn 40% đƣợc đào tạo về vận động tài chính. Các kỹ năng vận động chính sách, ngoại ngữ và nghiên cứu đƣợc đào tạo ít nhất. Ở cả hai nhóm đều có một tỷ lệ nhất định chƣa đƣợc tham gia khóa đào tạo nào.
Bảng 3.23. Khả năng áp dụng các kiến thức, kỹ năng được học vào cuộc sống và công việc Mức độ có ích Trƣởng nhóm(n=29) Thành viên(n=112) Có thể áp dụng Đã áp dụng Có thể áp dụng Đã áp dụng Kỹ năng lãnh đạo 17 (58.6%) 16 (55.2%) 45 (40.2%) 25 (22.3%) Kỹ năng giao tiếp 17 (58.6%) 14 (48.3%) 76 (67.7%) 64 (57.1%) Kỹ năng làm việc nhóm 17 (58.6%) 16 (55.2%) 87 (77.7%) 79 (70.5%) Ngoại ngữ 7 (24.1%) 7 (24.1%) 36 (32.1%) 19 (17.0%) Làm nghiên cứu 3 (10.3%) 2 (6.9%) 15 (13.4%) 11 (9.8%) Vận động tài chính 8 (27.6%) 3 (10.3%) 17 (15.2%) 1 (0.9%) Vận động chính sách 4 (13.8%) 2 (6.9%) 11 (9.8%) 3 (2.7%) Nguồn: Khảo sát 10-2016
Trả lời câu hỏi về khả năng áp dụng các kiến thức, kỹ năng đã đƣợc học từ các khóa đào tạo cho thanh niên vào cuộc sống, công việc, hơn một nửa số trƣởng nhóm cho biết có thể áp dụng các kỹ năng lãnh đạo, giao tiếp và làm việc nhóm. Nhƣng số trƣởng nhóm đã áp dụng đƣợc các kỹ năng này thấp hơn một chút so với số nghĩ là có thể áp dụng đƣợc. Các kỹ năng khác ít đƣợc áp dụng hơn và tỷ lệ các trƣởng nhóm rằng họ có thể áp dụng cũng thấp hơn. Kỹ năng có khả năng áp dụng thấp nhất đối với trƣởng nhóm là nghiên cứu.
Với các thành viên, kỹ năng làm việc nhóm đƣợc nhiều thành viên cho rằng có thể áp dụng đƣợc nhất (77.7%) và cũng là kỹ năng mà nhiều ngƣời trong họ đã áp dụng nhất (70.5%). Tiếp theo là kỹ năng giao tiếp và kỹ năng lãnh đạo, ngoại ngữ. Kỹ năng họ ít áp dụng nhất là vận động tài chính và vận
Bảng 3.24. Các kỹ năng mong muốn được đào tạo
Khóa học Trƣởng nhóm(n=29) Thành viên(n= 112)
Kỹ năng lãnh đạo 16 (55.2%) 73 (65.2%)
Kỹ năng giao tiếp 12 (41.4%) 73 (65.2%)
Kỹ năng làm việc nhóm 10 (34.5%) 48 (42.9%) Ngoại ngữ 10 (34.5%) 62 (55.4%) Nghiên cứu 13 (44.8%) 44 (39.3%) Vận động tài chính 23 (79.3%) 69 (61.6%) Vận động chính sách 11 (37.9%) 43 (38.4%) Nguồn: Khảo sát 10-2016
Tuy đã có một tỷ lệ đáng kể trƣởng nhóm và thành viên cho biết có thể áp dụng đƣợc và đã áp dụng các kỹ năng nhƣ làm việc nhóm, giao tiếp, lãnh đạo, nhƣng vẫn còn nhiều ngƣời trong số họ mong muốn tiếp tục đƣợc đào tạo các kỹ năng này. Với trƣởng nhóm, vận động tài chính là kỹ năng mà nhiều ngƣời muốn đƣợc đào tạo nhất. Còn đối với các thành viên, họ muốn đƣợc học về kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng giao tiếp và tiếp đến là vận động tài chính.
Hình 3.5. Tập huấn cho lãnh đạo các nhóm thanh niên tình nguyện
Nguồn: https://www.facebook.com/CSDS.VN
3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính bền vững của các hoạt động tình nguyện khởi phát của thanh niên
3.2.1. Ảnh hưởng của người lãnh đạo
Vai trò của ngƣời lãnh đa ̣o nhóm đƣợc các nhóm thanh niên , bao gồm cả trƣởng nhóm và các thành viên , đánh giá là quan trọng và rất quan trọng . Chỉ có một số ít
(6.5%) trƣởng nhóm cho rằng vai trò của họ ít quan trọng (bảng dƣới). Tuy nhiên, mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của ngƣời lãnh đa ̣o đối với sƣ̣ bền vƣ̃ng của nhóm thanh niên tình
nguyê ̣n phu ̣ thuô ̣c vào loại hình của nhóm.
Bảng 3.25. Ý kiến của các thành viên và trưởng nhóm thanh niên về vai trò của lãnh đạo đối với sự bền vững của nhóm
Vai trò của Lãnh đạo
nhóm Thành viên nhóm(n=112) Trƣởng nhóm (n=31) Rất quan trọng 79 (70.5%) 22 (71.0%) Quan trọng 32 (28.6%) 7 (22.6%) Quan trọng ít 0 2 (6.5%) Không quan trọng 0 0 Không biết 1 (0.9%) 0 Nguồn: Khảo sát 10-2016
Với các nhóm hoa ̣t đô ̣ng đô ̣c lâ ̣p, tƣ̣ lo về tài chính thì có thể nói ngƣời lãnh đa ̣o có vai trò gần nhƣ là quyết định sự tồn tại của nhóm . Ở các nhóm loại này , ngƣời lãnh đa ̣o chi ̣u trách nhiê ̣m chính trong ngoa ̣i giao , vâ ̣n đô ̣ng tài chính , và định hƣớng các hoạt động của nhóm . Khi ngƣời lãnh đa ̣o còn nhiê ̣t huyết , biết tìm ra hƣớng đi đúng ,