Địa bàn hoạt độngtình nguyện của các nhóm thanh niên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tính bền vững của hoạt động tình nguyện khởi phát của thanh niên tại hà nội luận văn ths khoa học bền vững (Trang 35 - 36)

Địa bàn hoạt động Số nhóm(n=29) Thành phố 21 (72.4%) Nông thôn 9 (31.0%) Miền núi 11 (37.9%) Vùng khó khăn 11 (37.9%) Nguồn: Khảo sát 10-2016

Những nhóm đối tƣợng đích của các hoạt động tình nguyện của các nhóm thanh niên bao gồm: ngƣời dân ở các vùng khó khăn, trẻ em ở nông thôn và miền núi, trẻ em bị bệnh, học sinh nữ nghèo, nhóm yếu thế trong xã hội các bạn sinh viên, và bản thân các thành viên tham gia các nhóm tình nguyện. Các lĩnh vực hoạt động của các nhóm cũng rất đa dạng kéo theo địa bàn hoạt động của các nhóm cũng rất phong phú, bao

3.1.5. Cách tổ chức, hoạt động của các nhóm thanh niên

Các nhóm thanh niên có tên gọi rất khác nhau tùy theo ý tƣởng và hình thức hoạt động của nhóm:

- Câu lạc bộ

- Nhóm tình nguyện

- Tổ chức tình nguyện

- Dự án, dự án phi lợi nhuận

- Đội tuyên truyền

- Tổ chức (tổ chức văn hóa xã hội, tổ chức cộng đồng…)

- Cộng đồng sinh viên

- Doanh nghiệp xã hội

Mỗi nhóm thanh niên có một lãnh đạo cao nhất đƣợc gọi là trƣởng nhóm hoặc chủ nhiệm câu lạc bộ,... tùy theo cách gọi tên của từng nhóm (sau đây gọi chung là trƣởng nhóm). Trƣởng nhóm có thể chính là ngƣời đã sáng lập ra nhómhoặc đƣợc các thành viên lựa chọn bầu lên khi nhận thấy đó là ngƣời có thể dẫn dắt cả nhóm. Thông thƣờng ngƣời đƣợc chọn làm trƣởng nhóm thƣờng là ngƣời có nhiều kinh nghiệm và có tiếng nói đối với các thành viên còn lại.

Trong một số trƣờng hơp, trƣởng nhóm đƣợc lựa chọn thông qua một qui trình thử thách theo qui định mà nhóm đã đặt ra, các nhóm này thƣờng là nằm trong các trƣờng và trƣởng nhóm tham gia theo nhiệm kỳ vào một đến hai năm giữa của chƣơng trình học.

Ở các nhóm độc lập, những ngƣời lãnh đạo sẽ tiếp tục giữ vị trí đó cho đến khi vì một lý do nào đó không thể đảm đƣơng tiếp tục thì sẽ lựa chọn ngƣời kế cận. Ngƣợc lại với các nhóm nằm trong các trƣờng, vị trí trƣởng nhóm mang tính nhiệm kỳ. Trong số các nhóm tham gia nghiên cứu thì có hơn 53% áp dụng cơ chế trƣởng nhóm cố định không thay đổi và 47% nhóm là trƣởng nhóm làm việc theo nhiệm kỳ 1 năm (chiếm 95% các nhóm) hoặc 2 năm. Để lựa chọn ra ngƣời trƣởng nhóm tiếp theo, nhiều nhóm chọn hình thức bầu cử.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tính bền vững của hoạt động tình nguyện khởi phát của thanh niên tại hà nội luận văn ths khoa học bền vững (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)