Nghiên cứu đi ̣nh tính và đi ̣nh lƣợng đƣợc sƣ̉ du ̣ng kết hợp để tìm kiếm các thông tin trả lời cho mu ̣c tiêu nghiên cƣ́u . Do mu ̣c đích chính của nghiên cƣ́u là tìm hiểu sâu về tính bền vƣ̃ng của các nhóm, nên phần nghiên cƣ́u đi ̣nh tính đƣợc chú tro ̣ng.
Nghiên cứu đi ̣nh tính : Với mục tiêu tìm hiểu sâu các yếu tố ảnh hƣởng đến sƣ̣ bền vƣ̃ng của các nhóm thanh niên tình nguyê ̣n cũng nhƣ phong trào tình nguyê ̣n , các phƣơng pháp nghiên cƣ́u đi ̣nh tính nhƣ phỏng vấn sâu và thảo luâ ̣n nhóm đƣợc sƣ̉ dụng để thu thập thông tin về thực trạng cũng nhƣ các vấn đề , các kết quả đạt đƣợc trong các hoa ̣t đô ̣ng tình nguyê ̣n , lý do đạt đƣợc hoặc không đạt đƣợc các kết quả mong đợi.
Nghiên cứu đi ̣nh lượng : Nghiên cƣ́u sƣ̉ du ̣ng thiết kế nghiên cƣ́u cắt ngang để tìm hiểu thực trạng của các nhóm thanh niên tình nguyện và phong trào tình nguyện và
Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Lịch sử nghiên cữu Hiện trạng hoạt động tình nguyện khởi phát Các yếu tố ảnh hƣởng tới tính bền vững của hoạt động tình nguyện khởi phát Cách tiếp cận - Tiếp cận liên ngành - Tiếp cận hệ thống
Phƣơng pháp nghiên cứu - Xây dựng tiêu chí đánh giá - Phỏng vấn sâu - Thảo luận nhóm - Bảng hỏi Các tiêu chí đánh giá tính bền vững của hoạt động tình nguyện khởi phát Tính bền vững của hoạt động tình nguyện khởi phát của thanh niên
sơ bô ̣ tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến sƣ̣ bền vƣ̃ng của các nhóm thanh niên và phong trào tình nguyê ̣n.
Đơn vi ̣ đƣợc sƣ̉ du ̣ng để cho ̣n mẫu là nhóm thanh niên tại Hà Nô ̣i . Viê ̣c xác đi ̣nh cỡ mẫu nghiên cƣ́u đƣợc trên cơ sở đảm bảo phải bao gồm các nhóm với các lĩnh vƣ̣c hoa ̣t đô ̣ng khác nhau , thời gian hoa ̣t đô ̣ng khác nhau , số lƣợng thành viên khác nhau,… Mô ̣t bảng phân bố các nhóm thanh niên tại Hà Nô ̣ i và lĩnh vực hoạt động đã đƣơ ̣c xây dƣ̣ng . Trên cơ sở đó , mỗi lĩnh vƣ̣c sẽ chọn từ 1-5 nhóm tù y thuô ̣c vào số nhóm trong đó.
Sau đó, các nhóm đƣợc chọn ngẫu nhiên bằng phƣơng pháp loto các nhóm cụ thể theo số lƣợng đã xác định. Danh sách thu đƣợc đã đƣợc xem xét và tham vấn một số tổ chức làm việc cùng thanh niên để điều chỉnh cho phù hợp. Ví dụ, loại bỏ các nhóm không có khả năng tiếp cận (không có số điện thoại liên hệ), bổ sung thêm các nhóm có các đặc điểm quan trọng nhƣ đã hoạt động nhiều năm, đã tạm dừng, có nhiều hoạt động nổi bật. Tổng số nhóm dự kiến đƣa vào danh sách liên hệ và mời tham gia nghiên cứu là 39. Con số này lớn hơn con số 27 ban đầu với mục đích để phòng ngừa các trƣờng hợp không đồng ý tham gia nghiên cứu.
Các nhóm thanh niên đƣợc lựa chọn đƣợc đƣa vào một danh sách riêng với thông tin để liên hệ với trƣởng nhóm để mời tham gia. Với các nhóm thanh niên đồng ý tham gia thì tác giả và nhóm hỗ trợ nghiên cứu đã thảo luận, hẹn địa điểm gặp phỏng vấn, thảo luận nhóm thuận tiện nhất cho các bạn thanh niên.
Ngoài ra, bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững của các nhóm thanh niên tình nguyện cũng đƣợc phát triển.
2.3.1. Xây dựng tiêu chí đánh giá
Các yếu tổ chính
Mô tả Tiêu chí
Lãnh đạo Các tiêu chí này liên quan đến ngƣời lãnh đạo nhóm/trƣởng nhóm nhƣ tầm nhìn, giá trị cá nhân nhƣ tính minh bạch, hòa nhập, khả năng 1. Nhóm có xác định rõ ràng về tầm nhìn, sứ mệnh của mình
2. Có sự tiếp nối trong vai trò lãnh đạo
3. Nhóm có vạch rõ đƣợc chiến lƣợc dài hạn của nhóm về hoạt động và nguồn lực
4. Lãnh đạo nhóm có những phẩm chất và năng lực sau:
lãnh đạo, kết nối các thành viên trong nhóm và kết nối với cộng đồng, nhà tài trợ, nhóm đích… cảm hứng cho các thành viên, lập kế hoạch, giải quyết vấn đề, giao tiếp tốt. (b) Phẩm chất: tầm nhìn xa, sự tự tin, tính
kiên định, chấp nhận mạo hiểm, kiên trì, quả quyết, sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân, khả năng thích nghi.
Tổ chức điều hành
Các tiêu chí này liên quan tới vai trò của nhóm/ngƣời điều hành – những ngƣời chịu trách nhiệm theo đuổi tầm nhìn, sứ mệnh, và sự phát triển của nhóm, định hƣớng hoạt động, cung cấp thông tin, vận hành chung.
5. Nhóm có cơ quan/đơn vị bảo trợ
6. Có một bộ phận điều hành chịu trách nhiệm điều phối, tổ chức các hoạt động với các nhóm chuyên trách
7. Có phần công cụ thể các vị trí tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động
8. Các giai đoạn triển khai có đƣợc tổng kết và rút ra bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng kế hoạch những giai đoạn tiếp theo
9. Phƣơng án giải quyết vấn đề ổn định nhóm khi nhóm gặp tình trạng thay đổi thành viên thƣờng xuyên
Sự tham gia của thành viên
Các tiêu chí này liên quan tới vị thế và mối quan hệ của mỗi thành viên đối với nhóm.
10.Có sự phân cấp tham gia của các thành viên đƣợc trong quyết định của nhóm.
11.Tầm quan trọng của nhóm đối mỗi cá nhân thành viên.
12.Mỗi thành viên có thể là chính bản thân mình khi ở trong nhóm
13.Các lợi ích mà các thành viên có đƣợc khi tham gia nhóm (tăng cƣờng kiến thức, kỹ năng, thực hành, kinh nghiệm, giao tiếp, giải trí, công việc)
14.Sự hài lòng với lãnh đạo nhóm Nguồn lực
của nhóm
Các tiêu chí này liên quan tới các nguồn lực cơ bản
15.Hiện trạng nguồn lực của nhóm 16.Nhóm có chiến lƣợc gây quỹ
của nhóm (tài chính, nhân sự)
ổn định
18.Nhóm có trang thiết bị hoặc có phƣơng án huy động vật lực khi cần
19.Nhóm có cơ chế quản lý tài chính đầy đủ và công khai
20.Nhóm có cơ chế quản lý và phát triển nhân sự (bao gồm nâng cao năng lực cho nhóm và thành viên)
Kết nối với cộng đồng
Các tiêu chí này đánh giá mối liên kết của nhóm với cộng đồng đích và/hoặc các bên liên quan.
21.Nhóm có mối liên kết với cộng đồng ở địa phƣơng
22.Nhóm có mối liên kết với cộng đồng thanh niên nói chung, cộng đồng nhóm đích, cộng đồng các nhà tài trợ trong nƣớc và quốc tế, nhà nƣớc và tƣ nhân, phi lợi nhuận và có lợi nhuận
23.Nhóm có kết nối với các nhóm khác 24.Nhóm có kế hoạch mở rộng quy mô
25.Nhóm là thành viên của một/một sốmạng lƣới liên quan
2.3.2. Phương pháp kế thừa, phân tích và tổng hợp tài liệu
- Thu thập các thông tin, dữ liệu về hoạt động tình nguyện của thanh niên tại địa bàn Hà Nội.
- Thu thập các thông tin, dữ liệu về các nguyên lý hoạt động tình nguyện cũng nhƣ lịch sử phát triển của phong trào tình trên thế giới và Việt Nam.
Các thông tin thứ cấp này đƣợc lấy nguồn từ các cơ quan tổ chức liên quan tới thanh niên và hoạt động tình nguyện trong nƣớc và quốc tế nhƣ Trung ƣơng Đoàn, Chƣơng trình Tình nguyện Liên hợp quốc hay các tổ chức phi chính phủ.
Luận văn sử dụng các tài liệu, thông tin, các kết quả nghiên cứu đã có của các tác giả đi trƣớc. Nguồn thông tin này đƣợc lấy từ sách, báo chí, các thông tin trên internet về các nội dung liên quan đến thanh niên và hoạt động tình nguyện cũng nhƣ tính bền vững của các hoạt động xã hội hay của các tổ chức cộng đồng. Trên cơ sở đó
tác giả tiến hành lập hệ thống tiêu chí, tiến hành phân tích và xây dựng nội dung của luận văn.
2.3.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
Với tất cả các nhóm đƣợc lựa chọn, trƣởng nhóm đƣợc mời để trả lời phỏng vấn sâu theo khung nội dung đã chuẩn bị sẵn.
Mỗi cuộc phỏng vấn sâu đều đƣợc ghi chép và ghi âm lại, sau đó tác giả đọc các bản gỡ băng, tìm kiếm các thông tin liên quan đến từng nội dung nghiên cứu, tổng hợp, phân tích cho ra kết quả nghiên cứu.
Trong quá trình phỏng vấn, có 11 nhóm thanh niên tình nguyện đồng ý tham gia phỏng vấn sâu.
2.3.4. Phương pháp thảo luận nhóm
Có sáu (6) nhóm thanh niên tình nguyện đồng ý tham gia thảo luận nhóm. Mỗi đợt thảo luận có 8 thành viên của mỗi nhóm.
Tƣơng tự nhƣ phỏng vấn sâu, mỗi cuộc thảo luận nhóm đều đƣợc ghi chép và ghi âm lại để làm dữ liệu nghiên cứu.
2.3.5. Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi
Đối với phần trả lời các câu hỏi tự điền cho nhóm thanh niên , trƣởng nhóm và thành viên, tất cả các nhóm thanh niên có trong danh sách đƣợc mời tham gia trả lời các bộ câu hỏi.
Các bộ câu hỏi tự điền đƣợc thiết kế gồm có:
(1) Bộ câu hỏi dành cho thành viên các nhóm thanh niên (Phụ lục 1) (2) Bộ câu hỏi dành cho nhóm thanh niên (Phụ lục 2)
(3) Bộ câu hỏi dành cho trƣởng nhóm thanh niên (Phụ lục 3)
Các bộ câu hỏi này đƣợc thiết kế trực tuyến, sử dụng Google Form để thuận tiện cho các nhóm thanh niên chia sẻ và trả lời.
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu có 31 trƣởng nhóm trả lời bộ câu hỏi trực tuyến dành cho trƣởng nhóm và có 29 nhóm trả lời bộ câu hỏi trực tuyến dành cho nhóm, 121 thành viên nhóm trả lời bộ câu hỏi trực tuyến dành cho thành viên.
Số liệu đƣợc lấy ở dạng Excel, sau đó đƣợc kiểm tra, mã hóa và chuyển sang phân tích trên STATA 11.0. Thống kê mô tả đƣợc sử dụng để đƣa ra các tỷ lệ và giá trị trung bình về các biến số nghiên cứu.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN