Các hình thức trồng trọt và chăn nuôi hiện có tại xãVinh Quang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái tại xã vinh quang, huyện tiên lãng, thành phố hải phòng (Trang 77)

t i xã Vinh Quang

Ngƣợc lại, hiện tƣợng nắng nóng bất thƣờng và nắng dài ngày lại gây nhiều rủi ro cho vật nuôi nhƣ phát sinh dịch bệnh, làm tăng chi phí cho thú y và công chăm sóc, đồng thời gây khó khăn cho việc chuẩn bị thức ăn, nƣớc uống (Bảng 3.13)

Bảng 3.13. Đánh giá của ngƣời dân về ảnh hƣởng của thiên taiđối với ch n nuôi của h gia đình xã Vinh Quang

Đơn vị tính:% Lo i hình thiên tai V t nuôi sinh trƣởng ch m N ng suất giảm Thiếu nƣớc cho ch n nuôi Dịch bệnh nhiều hơn Khó tìm nguồn thức n Có lứa mất trắng Hỏng chuồng tr i ch n nuôi NBD 0 0 1,5 0 0 0 3,0 XNM 1,5 1,5 0 0 3 0 0 Nắng nóng/Hạn hán 10,4 16,7 25,4 13,4 18,9 3,0 3,0 Bão 9,0 19,4 6,0 4,5 24,9 17,0 62,1 Ngậplụt 14,4 27,9 9,0 29,4 20,9 21,4 25,3 Mƣalớn 6,0 11,9 6,0 10,4 28,4 4,5 17,4

(Nguồn: Điều tra khảo sát tại x Vinh Quang 2018)

3.4.5.B KH ác động đến nguồn nước à lĩnh ực khác

Bên cạnh những tác động rõ rệt đến các khu vực và lĩnh vực sinh kế cộng đồng, BĐKH còn tác động trực tiếp và gián tiếp đến các lĩnh vực liên quan, nhƣ: cung cấp nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất, sức khoẻ cộng đồng và công trình giao thông, hạ tầng ven biển…

Đáng chú ý về nƣớc, nguồn nƣớc chính của xã Vinh Quang là nƣớc mặt và nƣớc ngầm.Nguồn nƣớc chính phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt đƣợc cung cấp từ sông Văn Úc và Sông Thái Bình, nƣớc hồ và nƣớc ngầm. Do ảnh hƣởng của BĐKH, mƣa thất thƣờng, nên các nguồn nƣớc này cũng không đều, nguồn nƣớc sông suy giảm, nƣớc ngầm cũng suy giảm gây nên hạn hán; nƣớc sông cạn kiệt về mùa khô, lũ lụt về mùa mƣa nên không thuận lợi cho sản xuất. Ngoài ra, do các hoạt động sản xuất nông nghiệp lạm dụng thuốc trừ cỏ, dùng hóa chất bảo vệ thực vật quá nhiều, dẫn đến nguồn nƣớc không những cạn kiệt mà còn bị ô nhiễm.

Bên cạnh đó, BĐKH cũng gây nhiều ảnh hƣởng đến sức khỏe của cộng đồng.Nhiệt độ tăng, giảm đột ngột với các đợt nắng nóng hoặc lạnh giá kéo dài dẫn

đến những biến đổi về sinh lý và gây khó khăn cho khả năng thích nghi và những phản ứng của cơ thể.Điều này làm gia tăng một số nguy cơ đối với tuổi già, những ngƣời mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, dị ứng. Bên cạnh đó, các tác động gián tiếp đƣợc ghi nhận là nguồn gây bệnh gia tăng, làm tăng khả năng bùng phát và lan truyền các bệnh dịch nhƣ bệnh cúm A/H1N1, cúm A/H5N1, tiêu chảy, làm tăng tốc độ sinh trƣởng và phát triển nhiều loại vi khuẩn và côn trùng, vật chủ mang bệnh (ruồi, muỗi, chuột, bọ chét, ve). Hiện tƣợng này phổ biến hơn ở trên địa bàn xãVinh Quang và cả huyện Tiên Lãng trong khoảng từ năm 2010 đến nay, đặc biệt đáng lo ngại với sức khoẻ ngƣời già và trẻ em.

Bão và mƣa lớn cũng gây nhiều khó khăn cho giao thông đi lại và hệ thống đê, kè, cống ven biển của xã. Khu vực giáp đê, đoạn nối giữa đƣờng trung tâm xã ra khu ven biển và dọc đê biển có nhiều thời điểm không thể đi lại do bị sạt lở và ngập, lầy lội. Điều này ảnh hƣởng đến đi lại và vận chuyển hàng hoá của ngƣời dân do đoạn đƣờng đê biển ở xã Vinh Quang cũng chính là một trong những tuyến đƣờng giao thông nối với các xã lân cận. Bão gây sóng và mƣa lớn, kết hợp với triều cƣờng cũng gây áp lực và tiềm ẩn nhiều rủi ro tiềm tàng cho hệ thống kênh, cống thuỷ lợi.

Tóm lại, tổng hợp các yếu tố BĐKH tác động đến các lĩnh vực và nhóm đối tƣợng ở xã Vinh Quang đƣợc thể hiện nhƣ Bảng 3.14.

Bảng 3.14. Tổng h p các đối tƣ ng dễ bị tổn thƣơng ở xã Vinh Quang do tác đ ng của BĐKH

(Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát tại x Vinh Quang 2018)

STT Yếu tố tác đ ng

Vùng nh y cảm,

dễ tổn thƣơng Lĩnh vực, đối tƣ ng dễ tổn thƣơng

1 Gia tăng

nhiệt độ

Trên địa bàn toàn xã nhƣng khu vực giáp biển, ven đê chịu tác động mạnh nhất.

- Trồng lúa và hoa màu

- Chăn nuôi lợn và gia cầm

- Nuôi thủy sản nƣớc ngọt và nƣớc lợ

- Nƣớc cho sinh hoạt và điều tiết thuỷ lợi

- Sức khỏe cộng đồng

2

Nƣớc biển dâng, xâm nhập mặn

Các khu dân cƣ/ thôn, xóm ven biển và nơi có địa hình trũng thấp

- Diện tích đất trồng lúa và cây màu

- Rừng ngập mặn

- Cơ sở hạ tầng ven biển: nhà tạm và

trang thiết bị cá hồ đầm nuôi thuỷ sản; hệ thống đê, kè, cống thuỷ lợi.

STT Yếu tố tác đ ng

Vùng nh y cảm,

dễ tổn thƣơng Lĩnh vực, đối tƣ ng dễ tổn thƣơng

3

Bão và áp

thấp nhiệt

đới

Trên địa bàn toàn xã, trong đó ảnh hƣởng nặng nề nhất là các xóm ven biển.

- Các ao đầm nuôi thuỷ sản phía ngoài và

giáp đê

- Trồng lúa và rau màu

- Cơ sở hạ tầng: giao thông, đê biển.

- Đánh bắt, thu lƣợm hải sản.

- Nhà cửa, phƣơng tiện khai thác thủy

sản. - Sức khoẻ cộng đồng 4 Hạn hán, nắng nóng kéo dài Trên toàn xã - Nuôi thuỷ sản nƣớc mặn, lợ và ngọt.

- Trồng lúa và rau màu

- Chăn nuôi lợn và gia cầm

- Nƣớc cho sinh hoạt và điều tiết thuỷ lợi

- Công trình giao thông ven biển

- Sức khoẻ cộng đồng

3.5. Đánh giá các nguồn vốn cho phát triển sinh kế thích ứng với BĐKH

Theo DFID (2007), các nguồn vốn, còn gọi là nguồn lực sinh kế hộ gia đình bao gồm: i) Vốn vật chất (nhà ở, công cụ sản xuất, phƣơng tiệnvận chuyển, cơ sở hạ tầng...); ii) Vốn tài chính (tiết kiệm, tín dụng, hàng hóa lƣu chuyển...); iii) Vốn con ngƣời (lực lƣợng lao động, kĩ năng, trình độ); v) Vốn xã hội (mạng lƣới xã hội, quan hệ...); v) Vốn tự nhiên hay tài nguyên (rừng, mặt nƣớcnuôi trồng thủy sản, nguồn lợi biển, sông ngòi, đất canh tác, đa dạng sinh học...). Các nguồn vốn, nguồn lực này có quan hệ với nhau và có thể làm gia tăng khả năng tiếp cận các nguồn vốn khác (Hoàng Thị Ngọc Hà, 2015).

Chiến lƣợc sinh kế cơ bản của hộ gia đình ở xã Vinh Quang, đặc biệt là các hộ có kinh tế gắn với biển là sử dụng hiệu quả tối ƣu các nguồn vốn con ngƣời, vốn xã hội, vốn tài nguyên, vốn vật chất, vốn tài chính để họ có thể ổn định và gia tăng thunhập, ứng phó tốt với thiên tai. Để phát triển sinh kế hộ gia đình của xã Vinh Quang trong bối cảnh bị tác động bởi BĐKH, cần dựa trên đánh giá hiện trạng vốn sinh kế - một trong những cơ sở để đề xuất các giải pháp sinh kế phù hợp theo bối cảnh và điều kiện địa phƣơng(Hoàng Thị Ngọc Hà và Trƣơng Quang Học, 2017).Trong khuôn khổ nghiên cứu này, tác giả tập trung vào xem xét các nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho phát triển sinh kế thuỷ sản và nông nghiệp.

3.5.1.Ng ồn ốn con người

3.5.1.1.Quy mô h gia đ nh

Kết quả điều tra 170 hộ cho thấy trung bình mỗi hộ gia đình có 4 thành viên, bao gồm 2 lao động chínhvà 2 lao động phụ thuộc; có 10 hộ chỉ có 2 thành viên, 35 hộ có 7 thành viên, tuy nhiên trong đó vẫn chỉ có 2 lao động chính. Điều này phản ánh gánh nặng của lao động phụ thuộc là khá lớn, mỗi lao động chính phải chịu trách nhiệm cho ít nhất một thành viên khác trong gia đình. Do đó, khi thiên tai xảy ra, nguồn thu của lao động chính từ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản bị giảm sút và không ổn định cũng nhƣ áp lực thiếu việc làm sẽ gây nên nhiều khó khăn đối với sinh kế của các hộ gia đình.

3.5.1.2.Tr nh đ học v n

Kết quả điều tra 170 hộ cho thấy, trên 75% các thành viên hộ gia đình đạt trình độ học vấn trung bình ở cấp trung học cơ sở, trong đó có 27,4% đạt trình độ cao đẳng, đại học, và 2 thành viên đạt trình độsau đại học, tƣơng ứng với 1,18%. Tuy nhiên, trong số 27,4% số ngƣời có trình độ cao đẳng và đại học, phần lớn đều đang đi học nên không phải là nguồn lao động chính trong gia đình. Qua đó cho thấy rằng với trình độ học vấn chỉ ở cấp trung học cơ sởcộng thêm áp lực về số ngƣời phụ thuộc trong gia đình sẽ gây ra nhiều khó khăn cho các hộ khi muốn phát triển sinh kế bền vững.

Kiến thức và kỹ năng về khoa học kỹ thuật trong sản xuất, ứng phó với BĐKH của ngƣời dân địa phƣơng còn hạn chế. Sản xuất nông -ngƣ nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống; các điều kiện để áp dụng tiến bộ kỹ thuật, kỹ thuật cao vào sản xuất cũng nhƣ phát triển kinh tế còn hạn chế; thiếu kiến thức về tiếp cận thị trƣờng. Việc sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp chủ yếu tự cung tự cấp và đƣợc phân phối, bán ở địa bàn ngoài huyện và thành phố.

Nhìn chung,về nhân lực, trình độ học vấn và kĩ năng nghề ở mức thấp; lực lƣợng lao động thanh niên làm việc thƣờng xuyên tại địa phƣơng rất thiếu (đi làm ăn xa); nghề NTTS và canh tác nông nghiệp trong bối cảnh hiện nay cần nhiều cải

tiến KH - CN nhƣng thực tế địa phƣơng chƣa đáp ứng đƣợc. Đây là những bất lợi cho phát triển sinh kế và tiềm tàng rủi rokhi có các tác động từ thiên taivà các tác động khác.

Khả năng tiếp cận, xử lý thông tin của hộ dân cũng rất hạn chế.Nhiều hộ nông dân hiện chƣa tiếp cận đƣợc với thông tin thị trƣờng và thiếu kiến thức kỹ thuật, vì vậy hiệu quả sản xuất còn bấp bênh. Họ chƣa có chiến lƣợc kinh doanh lâu dài, lựa chọn cây trồng, vật nuôi theo giá cả lên xuống của thị trƣờng nên mức độ rủi ro và thua lỗ khá cao.

Vốn con ngƣời chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển sinh kế trong bối cảnh hiện nay do thiếu cả về số lƣợng lao động, kiến thức và kỹ năng hạn chế.

3.5.2.Ng ồn ốn ậ chấ

3.5.2.1.Đặc điểm nhà ở

Theo kết quả điều tra, 71,9% hộ trong tổng số 170 hộ đƣợc phỏng vấn là nhà cấp 4, mái ngói; 14,1% nhà mái bằng kiên cố; 11,9% nhà đơn sơ và chỉ có 2,2% là nhà nhiều tầng kiên cố. Tuy nhiên, là địa bàn thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của các hiện tƣợng thiên tai, đặc biệt là ngập lụt, do vậy các nhà dân đều có bố trí một không gian trên cao để có thể di chuyển cả ngƣời và đồ đạc khi có ngập lụt. Hơn nữa, sau trận lụt lịch sử năm 2008, bên cạnh việc ngƣời dân tự ý thức đƣợc, chính quyền xã đã vận động ngƣời dân xây dựng nhà cao hơn đỉnh lũ lịch sử và chủ động gia cố lại nhà cửa trƣớc mùa bão lũ đến, nên hiện tại khả năng bị ảnh hƣởng về nhà ở của các hộ gia đình khi có thiên tai là thấp.

3.5.2.2.Hệ thống đ kè ven iển

Hệ thống đê biển kéo dài hơn 5km và các cửa cống lớn góp phần giảm đáng kể tác động trực tiếp của bão, sóng, mƣa lớn đến nhà dân và các nhà tạm, đầm, hồ và phƣơng tiện NTTS cũng nhƣ các cánh đồng.Hệ thống kênh mƣơng thuỷ lợi của xã tƣơng đối đồng bộ và đảm bảo khả năng tiêu thoát nƣớc trong mùa mƣa khoảng 85% và điều tiết cho mùa khô đạt khoảng 90%.

3.5.2.3.Phư ng tiện đ nh ắt th y sản

Theo kết quả điều tra cho thấy, trong tổng số các hộ đƣợc phỏng vấn, có 61/170 hộ có thuyền đánh bắt cá (56 hộ có 1 thuyền, 4 hộ có 2 thuyền và 1 hộ có 6 thuyền). Các thuyền có công suất máy rất đa dạng từ 8 mã lực đến 110 mã lực, việc đánh bắt thủy sản chủ yếu là đánh bắt gần bờ.

3.5.2.4.Phư ng tiện sản xu t và sinh hoạt

Phần lớn các hộ dân đều có trang bị các trang thiết bị phục vụ sản xuất cho các ao đầm (nhƣ: thuyền, nhà tạm, máy phát điện, phao cứu sinh, lồng bè cá, lƣới…) và các loại máy móc cho sản xuất trồng trọt, tuy nhiên mức độ chƣa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt trong các trƣờng hợp xảy ra thiên tai. Nhiều trận bão lớn đã gần nhƣ cuốn trôi hoặc phá hỏng toàn bộ hoặc phần lớn tài sản, phƣơng tiện ở các khu vực NTTS, gây thiệt hại hàng trăm triệu đồng.

Phƣơng tiện sinh hoạt trong gia đình cũng là một phần vốn vật chất của hộ. Kết quả khảo sát cho thấy 97% hộ có tivi, 98% hộ nồi cơm điện;91% hộ có xe máy và xe đạp, 40% số hộ có các thiết bị sinh hoạt khác nhƣ: tủ lạnh, máy giặt, điều hòa, bình nóng lạnh;3/170 hộ điều tra có máy phát điện, đều là hộ làm NTTS.

Đánh giá chung, vốn vật chất của xã phục vụ cho phát triển sinh kế đạt mức trung bình, chƣa thể đáp ứng trong các điều kiện thiên tai cực đoan và cần phải đƣợc cải thiện hơn. Đối với các hộ nghèo, vốn vật chất chỉ đáp ứng khoảng 60% và đây là một trong những nguyên nhân khiến họ trở nên dễ bị tổn thƣơng nhất do thiếu các phƣơng tiện sản xuất và sinh hoạt.

3.5.3.Ng ồn ốn ài ch nh

3.5.3.1.Hoạt đ ng tạo thu nhập

Thu nhập chính của ngƣời dân tại địa bàn nghiên cứu chủ yếu là từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, bao gồm cả trồng trọt, chăn nuôi; nuôi trồng thuỷ hải sản nƣớc ngọt và nƣớc lợ. Tùy vào phƣơng tiện sản xuất có đƣợc là đất canh tác hay mặt nƣớc canh tác mà các hộ gia đình có những sinh kế tƣơng ứng.

Ngoài ra, một số hộ có thu nhập chính từ các hoạt động khác nhƣ buôn bán, kinh doanh tạp hóa, sản xuất gạch không nung, đi biển, đi rừng, xuất khẩu lao động...chiếm khoảng 20% tổng số hộ đƣợc điều tra. Vào mùa lũ, một số hộ có thêm nghề phụ nhƣ đánh bắt cá để cải thiện cuộc sống, nhất là các hộ nghèo thiếu đất sản xuất và không có tiền tích lũy.

3.5.3.2.Thu nhập h gia đ nh

Thu nhập hộ gia đình thấp nhất là 500.000 VND/tháng đối với những hộ nghèo và cao nhất là 15.000.000 VND/tháng đối với những hộ buôn bán, kinh doanh tạp hóa, đánh bắt thủy sản, xuất khẩu lao động. Trung bình các hộ gia đình có thu nhập dao động trong khoảng 3.000.000 - 4.000.000 VND/ tháng. Trong tổng số 170 hộ phỏng vấn, có 11 hộ nghèo (6,5%) và 19 hộ cận nghèo (11,2%). Tuy nhiên, với tính cộng đồng cao và tinh thần đoàn kết của ngƣời dân, khi cần, các hộ gia đình trong cùng dòng họ, hàng xóm có thể giúp đỡ cho nhau vay mƣợn, đặc biệt khi gia đình gặp khó khăn, hoạn nạn.

3.5.3.3. Tích luỹ

Việc tích lũy của các hộ đạt khoảng 40%. Với các hộ NTTS, phần tích lũy đƣợc đầu tƣ phần lớn cho mua sắm trang thiết bị và con giống trong các vụ nuôi. Ngoài ra hộ phải vay vốn ngân hàng chính sách, ngân hàng nông nghiệp với tỷ lệ vay lên đến trên 90% do nghề này yêu cầu đầu tƣ vốn lớn. Các hộ trồng lúa, hoa màu và chăn nuôi thì tỷ lệ vay thấp hơn và số tiền vay ít, trung bình từ 10 - 30 triệu, vay từ ngân hàng chính sách.

Nhƣ vậy, liên quan đến vốn tài chính, bên cạnhnhững hộ gia đình có nguồn thu nhập chính, ổn định từ sản xuất nông - ngƣ nghiệp, kinh doanh buôn bán và của thành viên gia đình lao động thoát ly ngoài địa phƣơng, phần lớn các hộ gia đình đều không có việc làm ổn định, đặc biệt là những hộ nghèo và cận nghèo không có hoặc thiếu đất, công cụ, phƣơng tiện sản xuất và khoản tích lũy cũng hạn chế; họ là đối tƣợng dễ bị rủi ro,tổn thƣơng khi xảy ra thiên tai.

3.5.4.Ng ồn ốn ự nhi n

Vốn tự nhiên hay tài nguyên thiên nhiên cho phát triển sinh kế xã Vinh Quang bao gồm các yếu tố nhƣ hệ sinh thái rừng ngập mặn, mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản, bãi bồi ven biển, đất canh tác và khí hậu. Đặc biệt, đất đailà với quyền sở hữu và quyền sử dụng đất là nền tảng và cơ sở để ngƣời nông dân phát huy các nguồn lực khác.

3.5.4.1.Diện tích đ t canh tác

Theo số liệu điều tra, trung bình mỗi hộ có khoảng 1.816m² (tƣơng đƣơng khoảng 3,6 sào hay 0,18 ha). Hộ gia đình có diện tích đất canh tác nhỏ nhất là 850

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái tại xã vinh quang, huyện tiên lãng, thành phố hải phòng (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)