3.1.1.1. Di n iến về nhiệt đ
Dựa trên số liệu quan trắc nhiệt độ thu đƣợc của các trạm khí tƣợng thuộc TP. Hải Phòng giai đoạn từ 1984 -2017 có thể thấy xu thế gia tăng về nhiệt độ rõ rệt, đây là một biểu hiện rõ nét nhất cho thấy dấu hiệu của BĐKH đã dần hiện hữu tại khu vực nghiên cứu.Trong 33 năm, nhiệt độ bình quân tại TP. Hải Phòng là 24,8ºC. Nhiệt độ cao nhất là từ tháng 5 đến tháng 9 (từ 28,1ºC - 30,1ºC), trong đó tháng 6 và tháng 7 là 2 tháng nóng nhất trong năm (30,1ºC); nhiệt độ thấp nhất từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau (từ 17,7ºC - 20,1ºC), trong đó lạnh nhất là tháng 1 (17,7ºC). Năm có nhiệt độ thấp nhất là năm 1984 (23,0ºC), năm có nhiệt độ nóng nhất là 1999 và 2005 (trên 25ºC).(Chi tiết xem Phụ lục 1.1.Bảng thống kê nhiệt đ tháng (ºC) tại trạm n D u - TP. ải Ph ng).
- Xu thế thay đổi nhiệt độ: Qua biểu đồ diễn biến thay đổi nhiệt độ cho thấy trong 33 năm (1984-2017) nhiệt độ có xu thế tăng lên, trung bình mỗi năm tăng 0,115ºC (Hình 3.1).
Hình 3. 1. Xu thế biến đổi nhiệt đ khu vực Hải Phòng giai đo n 1984 - 2017
3.1.1.2. Di n biến về lượng mưa
- Chế độ mƣa:
Xã Vinh Quang thuộc vùng có lƣợng mƣa trung bình.Số liệu từ trạm khí tƣợng thuỷ văn Hòn Dấu cho thấy, tổng lƣợng mƣa trung bình năm trong 32 năm (từ năm 1985 -2017) ở trạm Hòn Dấu là 1622,6mm. Lƣợng mƣa phân bố rất không đồng đều theo các tháng trong năm. Tháng mƣa nhiều nhất là từ tháng 5 đến tháng 9 (từ 157,3- 348,9mm), các tháng mƣa ít nhất là từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau (21,8- 65,8 mm), tháng có lƣợng mƣa thấp nhất là tháng 12 (21,1mm). Lƣợng mƣa chênh lệch lớn giữa mùa mƣa và mùa khô, lƣợng mƣa trung bình các tháng từ tháng 5 đến tháng 9 là 243mm/tháng, trong khi đó lƣợng mƣa trung bình 4 tháng 12, 1, 2 và 3 là 44mm/tháng (Chi tiết tại Phụ lục 1.2 - Bảng thống k i n iến lượng mưa tại trạm n D u - TP. ải Ph ng).
- Xu thế lƣợng mƣa:
Trong 32 năm, từ năm 1985 đến 2017, lƣợng mƣa trung bình năm có xu hƣớng tăng khoảng 0,1445mm/năm (Hình 3.2). Mức độ tăng này không đáng kể, tuy nhiên kết hợp với các tác nhân khác góp phần gây khó khăn cho phát triển kinh tế và đời sống nhân dân tại địa phƣơng.
Hình 3.2. Xu thế ƣ ng ƣa trung bình n m
- Xu thế lƣợng mƣa theo mùa
Lƣợng mƣa trung bình năm trong 32 năm qua, từ 1985 đến 2017, có xu hƣớng tăng nhƣ đã phân tích trên. Bên cạnh đó, xu hƣớng biến đổi lƣợng mƣa vào mùa mƣa, xem xét 8 tháng có lƣợng mƣa lớn nhất trong năm (tháng 5-tháng 9) cũng có xu hƣớng tăng, tuy nhiên tăng không đáng kể (Hình 3.3).
Hình 3.3. Xu thế ƣ ng ƣa ùa ƣa
(Nguồn:Đ i Khí tượng th y văn khu vực Đ ng Bắc, 2018)
- Xu thế lƣợng mƣa mùa khô: Xem xét lƣợng mƣa của 4 tháng có lƣợng mƣa trung bình thấp nhất là tháng 12, 1, 2 và 3 cho thấy xu thế lƣợng mƣa cũng tăng nhƣngkhông đáng kể. Đây là thời gian có lƣợng mƣa thấp đều dƣới 100mm. Trƣớc đây vào thời gian này, địa bàn huyện Tiên Lãng nói chung và xã Vinh Quang nói riêng thƣờng đối mặt với hạn hán, cùng với sự biến đổi lƣợng mƣa, xu hƣớng giảm vào thời gian này sẽ làm cho hạn hán nghiêm trọng hơn (Hình 3.4).
Hình 3.4. Xu thế ƣ ng ƣa ùa khô
3.1.1.3. Di n iến chế đ th y triều
Đặc điểm chính của thủy triều khu vực ven biển TP. Hải Phòng thuộc chế độ nhật triều thuần nhất, điển hình là Hòn Dấu, hầu hết số ngày trong tháng (khoảng 25 ngày), chỉ có một lần nƣớc lớn và một lần nƣớc ròng mỗi ngày.
Giai đoạn từ 1985-2017, cho thấy xu thế gia tăng về mực NBD khá rõ rệt.Trong 32 năm, từ năm 1985 đến năm 2017, mực nƣớc biển bình quân tại TP. Hải Phòng là 193 cm. Mực nƣớc cao nhất là từ tháng 9 đến tháng 11 (từ200cm - 211 cm); trong đó, tháng 10là tháng có mực nƣớc cao nhất trong năm (211cm),mực nƣớc dâng thấp nhất vào tháng 2 (185cm)(Chi tiết như Phụ lục 1.3 - Bảng thống k i n iến nước iển tại trạm n D u - TP. ải Ph ng .
- Xu thế thay đổi mực nƣớc biển
Qua biểu đồ mực nƣớc biển cho thấy trong 32 năm (1985-2017) mực nƣớc biển có xu thế tăng lên, trung bình mỗi năm tăng 0,724cm (Hình 3.5). Đây là một biểu hiện rõ nét nhất cho thấy dấu hiện của BĐKH đã dần hiện hữu tại khu vực nghiên cứu.
Hình 3.5. Xu thế ực nƣớc biển
(Nguồn: Đ i Khí tượng th y văn khu vực Đ ng Bắc, 2018)
3.1.1.4. Di n biến v xu hướng thiên tai tại khu vực
Tổng kết lại, các hiện tƣợng thời tiết và thiên tai cực đoan những năm gần đây có xu hƣớng gia tăng, ảnh hƣởng đến huyện Tiên Lãng nói chung, trong đó có xã
Vinh Quang, đặc biệt là các hoạt động sản xuất và đời sống.
Nhiệt độ có xu hƣớng tăng đều trong năm và các đợt nắng nóng kéo dài xuất hiện nhiều hơn. Gió mùa mùa hè có xu thế bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn hơn.Mƣa trong thời kỳ hoạt động của gió mùa có xu hƣớng tăng. Số ngày nắng nóng (số ngày nhiệt độ cao nhất Tx ≥ 35oC) có xu thế tăng.
Lƣợng mƣa thay đổi với việc mƣa nhiều hơn vào mùa hè và giảm mƣa vào mùa khô.Sự thay đổi lƣợng mƣa với việc giảm mƣa mùa khô và tăng lƣợng mƣa trong mùa mƣa đã dẫn tới tình trạng hạn hán, thiếu nƣớc phục vụ sản xuất và đời sống trong mùa khô và úng ngập ở một số khu vực trồng lúa trong mùa mƣa. Vào mùa mƣa, có năm mƣa to gây ra tình trạng lũ lụt, làm thiệt hại nặng nề cho mùa màng và tài sản của nhân dân. Nhiều công trình giao thông, thuỷ lợi, trƣờng học, nhà ở cũng bị phá huỷ và hƣ hại nghiêm trọng. Đặc biệt gần đây, nhất là năm 2008, lũ lụt nghiêm trọng xảy ra tại xã gây thiệt hại nặng nề về tài sản, hoa màu.
Hạn hán có thể trở nên khắc nghiệt hơn ở một số vùng do nhiệt độ tăng và khả năng giảm lƣợng mƣa trong mùa đông.
Số lƣợng bão và áp thấp nhiệt đới có xu thế ít biến đổi nhƣng có phân bố tập trung hơn vào cuối mùa bão. Bão mạnh đến rất mạnh đã tăng và có xu thế gia tăng.
Số ngày rét đậm, rét hại có xu thế giảm, đặc biệt là trong hai thập kỷ gần đây, tuy nhiên có sự biến động mạnh từ năm này qua năm khác, xuất hiện những đợt rét đậm kéo dài kỷ lục, những đợt rét hại có nhiệt độ khá thấp.
Bão và áp thấp nhiệt đới: Theo số liệu thống kê thời kỳ 1985 -2016, trung bình mỗi năm có khoảng 6 - 7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hƣởng huyện Tiên Lãng, trong đó có 5 cơn đổ bộ hoặc ảnh hƣởng trực tiếp đến đất liền. Hoạt động và ảnh hƣởng của bão và áp thấp nhiệt đới những năm gần đây có những diễn biến bất thƣờng.Nhiều trận bão, áp thấp nhiệt đới đã ảnh hƣởng trực tiếp đến huyện Tiên Lãng gây sạt lở một số đoạn đê và kè sông, biển.
thấy xã đã và đang đối mặt với các loại thiên tai nhƣ: Bão, ngập lụt, mƣa lớn, hạn hán, lốc xoáy, nƣớc biển dâng... Trong đó, thiên tai phổ biến hàng năm và gây thiệt hại đáng kể là bão, ngập lụt, mƣa lớn và hạn hán. Các thiên tai này chủ yếu ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp, thiệt hại tài sản, hoa màu, vật nuôi.
Theo kết quả điều tra có 91,17% ngƣời dân nêu ra bão trên địa bàn xã, tiếp đó là mƣa lớn, ngập lụt, hạn hán trên 40% ghi nhận (Bảng 3.1).
Bảng 3.1. Thiên tai chính t i xã Vinh Quang Lo i thiên tai Số ý kiến/Số ngƣờiđƣ c
phỏng vấn Tỷ lệ Bão 155/170 91,17% Ngập lụt 92/170 54,12% Mƣa lớn 100/170 58,82% Hạn hán 68/170 40,0% Xâm ngập mặn 49/170 28,82% Nƣớc biển dâng 36/170 21,18%
(Nguồn: Điều tra khảo sát tại x Vinh Quang 2018)
Trong 30 năm trở lại đây (từ năm 1985 - 2016) ghi nhận số cơn bão đã gây ảnh hƣởng, thiệt hại lớn đến đời sống, sản xuất mà ngƣời dân xã Vinh Quang là những trận bão, lũ sông các năm 1986, 1989, 1996, 2000, 2005, 2008, 2010, 2013, 2016. Thống kê từ năm 1985 đến 2016, trên địa bàn huyện Tiên Lãng đã chịu ảnh hƣởng của tổng số 51 cơn bão ở các cấp độ khác nhau (Chi tiết xem Phụ lục 1.4 - Thống kê các c n o gây ảnh hưởng đến x Vinh Quang giai đoạn 1985 - 2016).
Theo báo cáo thống kê thiệt hại của UBND xã Vinh Quang, số lƣợng các trận bão tác động vào địa bàn xã trong những năm gần đây tăng lên. Số liệu các cơn bão ảnh hƣởng tới xã Vinh Quang đƣợc lấy từ số liệu các cơn bão từ năm 1985 đến năm 2015 (Hình 3.6). Từ năm 2000 đến năm 2014, có 16 cơn bão đổ vào khu vực xã Vinh Quang; đặc biệt vào năm 2005 có hai trận bão lớn kèm theo nƣớc dâng gây thiệt hại lớn, cơn bão số 7 (Damrey) vào tháng 9 năm 2005 gây vỡ đê và ngập lụt trên diện rộng; năm 2012 cơn bão số 8 (Sơn Tinh) vào tháng 10 đã gây thiệt hại lớn đến sản xuất lúa, hoa màu, hơn 70% diện tích gieo trồng bị thiệt hại.
Hình 3.6. Thống kê các cơn bão ảnh hƣởng đến xã Vinh Quang
3.1.2. X hướng các yếu tố khí hậu theoKịch bản
Căn cứ theo các số liệu đã đƣợc tính toán cho Kịch bản BĐKH và nƣớc biển dâng củaViệt Nam năm 2016 cho các tỉnh trong đó có TP. Hải Phòng, có thể tổng hợp xu hƣớng của các yếu tố khí hậu trong thế kỷ 21 của khu vực nhƣ sau:
- Xu hướng nhiệt đ :
Bảng 3.2. Biến đổi của nhiệt đ trung bình n (ºC) so với thời kỳ cơ sởt i Hải Phòng
2016 -2035 2046 - 2065 2080 -2099 Kịch bản RCP4.5 0,7 (0,4÷1,1) 1,5 (1,0÷2,2) 2,0 (1,5÷2,9)
Kịch bản RCP 8.5 0,9 (0,6÷1,4) 2,0 (1,4÷2,8) 3,5 (2,8÷4,6)
Theo Kịch bản RCP 4.5, nhiệt độ trung bình năm khu vực Hải Phòng nói riêng, trong đó có huyện Tiên Lãng và khu vực Bắc Bộ Việt Nam nói chung tăng từ 1,9 - 2,4oC; đối với Kịch bản RCP 8.5, mức tăng là từ 3,3 - 4,0oC.
- Xu hƣớng biến đổi lƣợng mƣa theo kịch bản:
Theo Kịch bản RCP 4.5, vào đầu thế kỷ, lƣợng mƣa năm có thể tăng từ 5 - 10%. Vào giữa thế kỷ, mức tăng phổ biến từ 5 - 15% và đến cuối thế kỷ có thể tăng đến 20%. Với kịch bản RCP 8.5, mức tăng tƣơng ứng cho khu vực Hải Phòng nói riêng và các tỉnh ven biển đồng bằng ven biển Bắc Bộ là 5 - 15% đầu thế kỷ và đến giữa và cuối thế kỷ là 20%.
Hình 3. 7. Kịch bản biến đổi ƣ ng ƣa n cho khu vực ĐB Bắc B
(Nguồn: B TN&MT, 2016)
Bảng 3.3. Biến đổi của ƣ ng ƣa n (%) so với thời kỳ cơ sở t i Hải Phòng 2016 -2035 2046 - 2065 2080 -2099 Kịch bản RCP4.5 24,4 (10,1÷38,2) 26,4 (18,0÷35,5) 34,3 (19,3÷50,3)
Kịch bản RCP 8.5 17,9 (10,1÷26,0) 30,2 (21,4÷39,0) 44,1 (33,4÷54,5)
(Nguồn: B TN&MT, 2016)
Hình 3.8 là bản đồ biểu thị mức thay đổi của lƣợng mƣa mùa khô, mùa mƣa và lƣợng mƣa năm trong các giai đoạn 2050 và 2100. Vào giữa thế kỷ 21, trên đại bộ phận diện tích Hải Phòng lƣợng mƣa năm có xu thế tăng với mức tăng dao động từ 2,5 đến 3%. Vào cuối thế kỷ 21, lƣợng mƣa năm ở phần lớn diện tích Hải Phòng có mức tăng từ 4,5 đến 5,5%; ở hầu hết diện tích huyện Vĩnh Bảo và một phần diện tích huyện Thủy Nguyên có mức tăng từ 5,5 đến trên 6%.
Hình 3. 8. Kịch bản biến đổi ƣ ng ƣa n cho khu vực ĐB Bắc B
(Nguồn: B TN&MT, 2016)
- Xu hướng biến đổi mực nước biển dâng Kịch bản
Bảng 3.4. Nguy cơ ng p đối với thành phố Hải Phòngtheo kịch bản RCP 4.5 Qu n/huyện Diện tích
(ha)
Nguy cơ ng p (% diện tích) ứng với các mực NBD
50cm 60cm 70cm 80cm 90cm 100cm Q. Đồ Sơn 336.730 3,23 6,33 11,97 18,85 24,84 29,86 Kiến Thụy 10.257 6,16 9,70 16,36 26,90 40,26 52,94 Kiến An 11.613 5,09 7,51 11,00 16,08 22,73 30,29 Hải An 174.501 5,72 6,65 7,96 10,80 17,31 21,53 Ngô Quyền 26.051 7,02 7,32 7,70 8,13 8,77 10,43 Lê Chân 18.233 3,88 4,44 5,47 6,87 9,07 10,35 Hồng Bàng 18.685 6,60 7,26 8,37 9,69 11,45 13,38 Cát Hải 8.268 2,89 3,41 3,85 4,36 5,19 5,93 Vĩnh Bảo 1.631 4,54 8,65 15,19 24,24 35,07 45,05 An Lão 2.932 6,31 9,44 16,05 23,59 33,96 44,80 An Dƣơng 1.190 5,77 7,51 10,10 14,06 18,92 23,54 Tiên Lãng 1.141 3,64 7,83 15,64 25,31 33,35 40,45 Thủy Nguyên 2.928 8,00 10,60 14,23 19,47 25,19 30,37 Thành phố 154.052 5,14 7,61 11,7 17,4 24,0 30,2
Hình 3. 9. Bản đồ nguy cơ ng p khu vực Hải Phòng ứng với mực NBD 1 m
(Nguồn: B TN&MT, 2016)
Trên Hình3.9 là bản đồ nguy cơ ngập ứng với mực nƣớc biển dâng 1m của khu vực TP. Hải Phòng theo Kịch bản BĐKH và NBD của Bộ TN&MT năm 2016. Theo đó, nếu mực nƣớc biển dâng 1m, khoảng 30,2% diện tích của TP. Hải Phòng có nguy cơ ngập, chủ yếu là các huyện ven biển trong đó có huyện Tiên Lãng. Riêng huyện Tiên Lãng, nếu NBD 50cm thì có nguy cơ ngập 3,64% diện tích; nếu NBD 100cm thì có thể ngập đến 40,45% diện tích, trong đó có các xã ven biển, nhƣ Vinh Quang và Tiên Hƣng.
Nhƣ vậy, với các dự báo về xu hƣớng tăng nhiệt độ trung bình, số ngày nắng nóng và biến động về lƣợng mƣa… cho thấy tiềm ẩn các tác động lớn đến sinh kế của cộng đồng dân cƣ xã Vinh Quang.
Mức tăng nhiệt độ theo các kịch bản RCP 4.5 và RCP 8.5 nhiều khả năng sẽ vƣợt ngƣỡng chịu đựng của hệ sinh thái RNM và gây ra nhiều tác động nghiêm trọng cho sự sinh trƣởng của các đối tƣợng NTTS. Vào mùa mƣa, lƣợng mƣa tăng mạnh đã gây ngập lụt, nhƣng đến mùa khô thì không có mƣa, gây hạn hán.Mức nƣớc biển khu vực Hòn Dấu đƣợc dự đoán là dâng thêm 20 - 24cm (năm 2050) và
49 - 65cm (năm 2100).Lƣợng mƣa thay đổi cũng làm thay đổi độ mặn và dòng chảy của các sông và cửa sông chính. Mặc dù khu vực nghiên cứu có hệ thống đê ven biển nhƣng vẫn sẽ bị ảnh hƣởng về diện tích NTTS ở cả khu vực trong và ngoài đê (thu hẹp hoặc mở rộng). Chính vì vậy, hoạt động NTTS tại khu vực ven biển xã Vinh Quang cũng nhƣ huyện Tiên Lãng đƣợc dự báo là sẽ chịu nhiều tác động tiêu cực của BĐKH.
Đối với lĩnh vực nông nghiệp, xu hƣớng là nhiệt độ cực đoan có hại với vụ đông - xuân sẽ giảm dần.Hạn hán ảnh hƣởng đến canh tác lúa vụ đông sẽ còn tiếp tục ảnh hƣởng.Tác động của bão, mƣa lớn đến vụ lúa mùa sẽ mạnh hơn hiện nay.Đặt vấn đề quản lý nƣớc là cần thiết cho khu vực xã ven biển Vinh Quang.Các tác động bất lợi và tiêu cực này nếu không có biện pháp can thiệp, sẽ đe dọa các mục tiêu tăng trƣởng bền vững của sinh kế nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
Đối với canh tác cây trồng và hoa màu: Nông dân địa phƣơng sẽ gặp phải những khó khăn mà trƣớc đó họ chƣa có kinh nghiệm: Thời tiết thay đổi cực đoan, nhiệt độ trung bình tăng cao, số ngày cực nóng và cực lạnh nhiều hơn, mùa vụ lại có khuynh hƣớng rút ngắn, các áp lực về hạn, ẩm hay mặn ngày càng cao và sẽ xuất hiện các tập đoàn sâu hại cũng nhƣ các bệnh mới.
3.2. Tình hình thiên tai t i địa phƣơng v đặc điểm các nhóm h điều tra
3.2.1. Tình hình, đặc điểm của nhóm hộ điề a ại x inh ang
Có 3 nhóm đối tƣợng khảo sát tham gia cung cấp, trao đổi thông tin tại địa phƣơng, gồm: 1) Đại diện các nhóm hộ dân trong cộng đồng; 2) Lãnh đạo và cán bộ xã Vinh Quang; 3) Lãnh đạo và cán bộ UBND huyện Tiên Lãng và cán bộ Sở TN&MT TP. Hải Phòng.Có tổng số 205 cán bộ và ngƣời dân đã tham gia, trong đó có 170 đại diện cộng đồng.
Các hoạt động chính có sự tham gia của các cán bộ và ngƣời dân gồm: khảo sát bằng phiếu điều tra, phỏng vấn sâubán cấu trúc, thảo luận nhóm, khảo sát thực địa toàn bộ khu vực nghiên cứu…
Nghiên cứu đã tiến hành khảo sátý kiến của đại diện 170 hộ dân thuộc 14 thôn/xóm trên toàn xã Vinh Quang. Các tiêu chí và yêu cầu chính để lựa chọn hộ
dân khảo sát gồm:
i) Chủ hộ, hiện đang sinh sống và làm việc tại xã Vinh Quang;