(Nguồn DFID, 2007) BỐI CẢNH TỔN THƯƠNG - Sốc - Xu hướng - Mùa vụ ảnh hưởng & tiếp cận
CẤU TRÚC & QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI - Các cấp chính quyền - Khu vực tư nhân - Pháp luật - Chính sách - Văn hoá - Thể chế QUY TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾ N LƯỢ C SINH KẾ KẾT QUẢ SINH KẾ - Tăng thu nhập - Tăng mức sống - Giảm tình trạng dễ bị tổn thương - Cải thiện an ninh lương thực - Tăng tính bền vững khi sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên
H S
P F
N
H: Nguồn vốn con người (Human Capital) F: Nguồn vốn tài chính (Financial Capital) N: Nguồn vốn tự nhiên (Natural Capital) P: Nguồn vốn vật chất (Physical Capital) S: Nguồn vốn xã hội (Social Capital)
Nghiên cứu sử dụng lý thuyết về khung sinh kế bền vững để nghiên cứu về sinh kế tại xã Quang Vinh dƣới gócđộ sở hữu và tiếp cận các loại vốn sinh kế. Theo đó, sinh kế bao gồm các khả năng, tài sản và các hoạt động cần thiết để sinh sống; một sinh kế đƣợc xem là bền vững nếu nhƣ nó có thể đối phó và phục hồi đƣợc sau căng thẳng và sức ép, duy trì và tăng cƣờng các khả năng, tài sản và các hoạt động trong hiện tại và tƣơng lai nhƣng không hủy hoại tài nguyên thiên nhiên. Tiếp cận sinh kế dựa trên sự phát triển tƣ duy về xóa đói giảm nghèo, dựa trên cách sống của ngƣời nghèo và những ngƣời dễ bị tổn thƣơng, dựa trên tầm quan trọng củacơ chế và thể chếđề xuất các hoạt động phát triển màcon ngƣời là trung tâm.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đánh giá đƣợc xu hƣớng diễn biến các yếu tố khí hậu trong thời gian qua, tác giả sử dụng chuỗi số liệu thống kê về khí tƣợng nhƣ nhiệt độ, lƣợng mƣa và NBD trong 32 năm (từ năm 1985 đến 2017) của trạm quan trắc Hòn Dấu,TP. Hải Phòng.
Nhằm đánh giá tác động tiềm tàng của BĐKH, tác giả đã sử dụng kết hợp cả kịch bản BĐKH của thành phố Hải Phòng năm 2015 (theo kịch bản phát thải trung bình B2) và kịch bản BĐKH và NBD cập nhật cho Việt Nam năm 2016 (theo kịch bản RCP 4.5). Các yếu tố khí hậu đƣợc xem xét để đánh giá bao gồm yếu tố nhiệt độ, lƣợng mƣa và nƣớc biển dâng.
Nghiên cứu này gồm hai phần: Nghiên cứu tại văn phòng và nghiên cứu thực địa. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng bao gồm:
2.2.1. Phương pháp hồi cứ số liệ
Thu thập các thông tin liên quan đến các nội dung nghiên cứu từ các công trình dã đƣợc công bố trên các sách, các bài báo khoa học, báo cáo, dự án đầu tƣ, kết quả nghiên cứu của các công trình đã công bố trên thế giới, Việt Nam và TP. Hải Phòng liên quan đến phát triển sinh kế ven biển.Thu thập các thông tin từ các thƣ viện điện tử, các trang website trên Internet.
nghiên cứu trƣớc, kế thừa có chọn lọc những tài liệu này về phát triển sinh kế,bao gồm: Tác động của BĐKH đến phát triển sinh kế;cách tiếp cận dựa trên hệ sinh thái và hệ sinh thái - xã hội; sinh kế chống chịu/ thích ứng với BĐKH. Các số liệu về điều kiện khí tƣợng thủy văn, hải văn.Các số liệu về các sinh kế nông nghiệp, các nguồn vốn sinh kế của cộng đồng tại khu vực nghiên cứu. Kết quả của phƣơng pháp này là đánh giá đƣợc hiện trạng tài liệu (phƣơng thức nghiên cứu, cách tiếp cận, phạm vi nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng kết quả đạt đƣợc…) theo các giai đoạn khác nhau để xây dựng kế hoạch khảo sát, nghiên cứu bổ sung hợp lý và sát thực tế.
Thu thập, kế thừa về cơ sở pháp lý của quốc tế;thu thập, kế thừa về cơ sở pháp lý ở Việt Nam; các nghiên cứu về pháp lý liên quan đến phát triển sinh kế ven biển.
Tổng hợp các nghiên cứu theo từng chủ đề và nội dung nghiên cứu.Sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh, đánh giá các kết quả đã kế thừa, làm nổi bật những kết quả đạt đƣợc có thể kế thừa, áp dụng; phát hiện những tồn tại cần phải tiếp tục nghiên cứu, sáng tỏ.
2.2.2. Phương pháp điề a, khảo sá hực địa kh ực
Điều tra, khảo sát thực địa và thu thập các số liệu về KT - XH, điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu.
Điều tra khảo sát về các sinh kế nông nghiệp, các nguồn vốn sinh kế của cộng đồng tại khu vực nghiên cứu.
Để đánh giá tác động của BĐKH, thiên tai đến sinh kế và đời sống của ngƣời dân, các phƣơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (ParticipatoryRural Appraisal/PRA) cũng đã đƣợc sử dụng, bao gồm các công cụ chính: khảo sát lát cắt, vẽ bản đồ hiểm họa, bảng hỏi khảo sát, phỏng vấn sâu và phỏng vấn bán cấu trúc.
2.2.3. Phương pháp phỏng ấn
Bảng hỏi khảo sát, phỏng vấn sâu và các cuộc thảo luận nhóm là công cụ đƣợc sử dụng để thu thập thông tin trong quá trình phỏng vấn cộng đồng và các bên liên quan tại địa phƣơng. Có 2 mẫu bảng hỏi đƣợc xây dựng cho đối tƣợng hộ dân/ cộng
đồng và cán bộ xã, cạnh đó là bộ câu hỏi phỏng vấn sâu cho cán bộ cấp huyện và cấp tỉnh/ TP. Hải Phòng (Phụ lục 2.1, 2.2, 2.3).
Sau khi xác định đƣợc chính xác khu vực nghiên cứu, phƣơng pháp phỏng vấn hộ gia đình bằng bảng hỏi khảo sát (xem Phụ lục) đƣợc sử dụng để thu thập thông tin cơ bản về hộ gia đình, thông tin liên quan đến các hoạt động sinh kế của hộ gia đình, nguồn vốn sinh kế, tính tổn thƣơng của các nguồn vốn này, những hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng và các giải pháp ứng phó với BĐKH cũng nhƣ việc áp dụng các kiến thức bản địa khi gặp phải những khó khăn liên quan đến BĐKH.
Sau khi phỏng vấn hộ gia đình, tiếp tục thực hiện một cuộc phỏng vấn sâu để nhằm tìm hiểu một cách rõ hơn về các hoạt động sinh kế, kinh nghiệm và nhận thức của ngƣời dân địa phƣơng trong việc ứng phó với những tác động của thiêntai.
Các hộ đƣợc lựa chọn điều tra là những hộ mang tính đại diện cho từng loại hình sinh kế, chịu ảnh hƣởng của các loại thiên tai và phải bao gồm các hộ ở các mức kinh tế khá,trung bình và nghèo theo hƣớng dẫn của cán bộ địa phƣơng. Tổng số hộ gia đình đƣợc điều tra là 170 hộ trên toàn 14 thôn/xóm.
Với cách tiếp cận nhƣ trên, kiến thức bản địa, hiện trạng sinh kế và sự thay đổi sinh kế dƣới tác động của BĐKH ở 2 lĩnh vực nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản sẽ đƣợc thu thập, tổng hợp thông qua bảng hỏi khảo sát, thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu hộ gia đình cũng nhƣ cán bộ địa phƣơng. Bảng hỏi đã đƣợc đƣợc thiết kế với mục tiêu bao quát và thu thập đủ thông tin, số liệucho hai nội dung trên và đáp ứng yêu cầu là vừa phải có tính khái quát (đại diện cho khu vực nghiên cứu), vừa phải có tính đặc thù và đáp ứng đƣợc mục đích kiểm tra tính lôgic của hệ thống câu hỏi.
2.2.4. Phương pháp ham ấn ch y n gia
Phƣơng pháp này huy động đƣợc kinh nghiệm và hiểu biết của nhóm chuyên gia liên ngành về lĩnh vực nghiên cứu, từ đó sẽ cho các kết quả có tính thực tiễn và khoa học cao, tránh đƣợc những trùng lặp với nghiên cứu đã có, đồng thời kế thừa các thành quả nghiên cứu đã đạt đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện thông qua các buổi hội thảo, tham vấn ý kiến của các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan
phát triển sinh kế vùng ven biển.
2.2.5. Phương pháp xử lý số liệ
Phƣơng pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê thông thƣờng.
Phƣơng pháp tổng hợp, báo cáo đánh giá: Các dữ liệu đƣợc tập hợp theo từng nội dung, phân tích đánh giá.
2.2.6. Phương pháp bản đồ - biể đồ
Phƣơng pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tƣợng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính) bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó.
Ngoài phƣơng pháp trên còn có các phƣơng pháp khác biểu hiện các đối tƣợng địa lí trên bản đồ nhƣ: phƣơng pháp kí hiệu theo đƣờng, phƣơng pháp đƣờng đẳng trị, phƣơng pháp khoanh vùng, phƣơng pháp nền chất lƣợng…
Trong luận ngoài phƣơng pháp bản đồ, biểu đồ học viên còn sử dụng phƣơng pháp phƣơng pháp khoanh vùng dựa vào các tác động của BĐKH để khoanh vùng những nơi chịu ảnh hƣởng yếu tố BĐKH giống nhau.Công cụ chính để vẽ các bản đồ là phần mềm ArcGIS.
2.3. Nguồn số liệu
Các số liệu gốc bao gồm số liệu về khí tƣợng - thuỷ văn, kịch bản BĐKH và nƣớc biển dâng, số liệu về KT - XH, hệ sinh thái, quy hoạch địa phƣơng, nuôi trồng thuỷ sản, sinh kế… phục vụ cho các thống kê, phân tích trong luận văn đƣợc thu thập, tổng hợp từ các nguồn chính sau:
- Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2016, 2017)
- Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Hải Phòng (2012, 2014)
- Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên và môi trƣờng thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Hải Phòng (2014)
- Số liệu quan trắc tại trạm khí tƣợng Hòn Dấu (1985 - 2017) thuộc Đài khí tƣợng thủy văn khu vực Đông Bắc, TP. Hải Phòng (2017, 2018)
- UBND huyện Tiên Lãng; phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thuộc UBND huyện Tiên Lãng (2012, 2015 - 2018)
- UBND xã Vinh Quang (2012, 2014 - 2018)
- Các công trình công bố, xuất bản của các tác giả và nhóm tác giả trong nƣớc
và quốc tế.
2.4. Đặc trƣng khu vực nghiên cứu
2.4.1. ặc ưng ề tự nhiên
2.4.1.1.Điều kiện tự nhiên - vị trí địa lý
- Vị trí địa lý
Vinh Quang là xã ven biển, là một trong 23 xã, thị trấn của huyện Tiên Lãng- một huyện ven biển nằm ở phía Tây Nam của TP. Hải Phòng.
Nằm cuối huyện Tiên Lãng, cách trung tâm huyện 17 km, xã Vinh Quang có tọa độ 20 40 8 B 106 41 12 Đ, phía Đông giáp Biển Đông; phía Nam giáp xã Tiên Hƣng; phía Tây giáp xã Hùng Thắng; phía Bắc giáp sông Văn Úc.
Tổng diện tích tự nhiên của xã là 1929,6 ha (số liệu thống kê năm 2012), chiếm 0,45% diện tích tự nhiên của huyện Tiên Lãng.
- Điều kiện tự nhiên
Vinh Quang đƣợc hình thành do phù sa của 2 con sông Văn Úc và Thái Bình bồi lắng tạo thành, mặt bằng đất canh tác tƣơng đối bằng phẳng, chủ yếu là đất phù sa, chua mặn phù hợp cho phát triển nông nghiệp (cây màu, cây lúa). Xã có vị trí trọng yếu về an ninh - quốc gia, là một trong 4 xã biên phòng của huyện Tiên Lãng.
2.4.1.2. Đặc điểm địa hình
Địa hình xã thuộc loại địa hình đồng bằng tích tụ delta ngầm, hầu nhƣ bằng phẳng, độ dốc không quá 3º; độ cao bề mặt trung bình từ 1m đến 2m, trên mặt biển
có nhiều ô trũng do đƣợc khai phá sớm. Phần lớn diện tích trong đê là đất nông nghiệp trồng lúa, trong đó có một vùng thuộc thôn Kim trũng hơn so với bề mặt chung. Bảo vệ xã trƣớc tác động của biển là tuyến đê biển kết hợp làm đƣờng giao thông dài hơn 6,3 km, có cao trình 5m. Khu vực bên trong ngay giáp đê hiện đang là vùng đƣợc các hộ gia đình đấu thầu làm các vùng nuôi trồng thuỷ sản. Phía ngoài đê, khu vực giáp cửa sông Văn Úc là rừng phòng hộ phi lao, hiện đang bị xói lở khá nghiêm trọng. Ngay bên cạnh đó là diện tích bãi bồi hàng năm đang đƣợc bồi tụ do có diện tích rừng bần rộng tới hơn 50m về phía biển làm nhiệm vụ giữ đất, mở rộng bãi.
2.4.1.3. Đặc điểm khí hậu
- Chế độ nhiệt:Giống nhƣ các xã trong huyện Tiên Lãng, xã Vinh Quang có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu tác động của khí hậu vùng ven biển Bắc Bộ, chịu ảnh hƣởng vịnh Bắc Bộ và Biển Đông. Mùa đông, hƣớng gió thịnh hành là Đông Bắc, chủ yếu là khô, lạnh vào nửa đầu mùa (từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau); nồm và ẩm ƣớt vào nửa cuối mùa (tháng 2 và tháng 3). Gió mùa Đông Bắc có thể gây ra những đợt rét đậm, rét hại, ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp.Mùa hè, hƣớng gió chủ yếu là Đông Nam, nóng ẩm, mƣa nhiều. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,5ºC.
- Chế độ mƣa: Lƣợng mƣa trung bình của xã khá lớn và biến đổi trong khoảng 1400 - 1800 mm/năm. Tuy nhiên, lƣợng mƣa phân bố không đều trong các tháng của năm, ảnh hƣởng tới việc bố trí thời vụ gieo trồng. Vào mùa mƣa, từ tháng 6 đến tháng 9 lƣợng mƣa nhiều, chiếm tới 75,9 % lƣợng mƣa trung bình cả năm; trong khi đó, tổng lƣợng mƣa trong các tháng còn lại chỉ chiếm 24,1%. Lƣợng bốc hơi bình quân/ tháng vào khoảng 58,4mm. Độ ẩm không khí trung bình năm 83,8%, tháng cao nhất lên tới 96%, thấp nhất khoảng 71,5%. Mùa hè chịu tác động các trận bão lớn đổ vào vịnh Bắc bộ với cƣờng độ gió từ cấp 7 đến cấp 12 và giật trên cấp 12 kèm theo mƣa lớn, nƣớc biển dâng; năm nhiều nhất tới 8 cơn bão, năm ít nhất chịu ảnh hƣởng của 4 cơn bão; áp thấp nhiệt đới tập trung từ tháng 7 - 9. Ngoài ra, nhiều năm còn chịu ảnh hƣởng của các đợt nắng nóng với nhiệt độ cao nhất trên 35ºC.
- Thủy triều: Xã Vinh Quang cùng theo chế độ nhật triều của vùng Đồ Sơn, Hải Phòng cũng nhƣ lƣu lƣợng của sông Thái Bình và sông Văn Úc. Chu kỳ nhật triều trung bình 24 giờ 45 phút, thời gian nƣớc dâng và rút gần bằng nhau (tƣơng ứng là 11 giờ 11 phút). Biên độ dao động đỉnh triều tối đa 3,0 -3,5m, trung bình là 1,7 -1,9m và nhỏ nhất là 0,3 -0,5m thƣờng xảy ra trong tháng 6 hàng năm. Hàng tháng, có hai kỳ nƣớc lớn kéo dài 11-13 ngày và 2 kỳ nƣớc nhỏ dài 2-3 ngày.Sự chênh lệch mực nƣớc thủy triều là khoảng 1,3m so với mực nƣớc thủy triều ởHòn Dấu. Do vậy, tại xã tồn tại các loại nƣớc ngọt, nƣớc biển và nƣớc lợ. Chất lƣợng nƣớc cũng bị ảnh hƣởng bởi chất lƣợng nƣớc của 2 con sông Thái Bình và sông Văn Úc, do có nhiều nhà máy, xí nghiệp xả thải ra sông.
- Thủy văn: Hệ thống thủy văn quan trọng nhất của xã Vinh Quang là các sông Văn Úc, sông Thái Bình. Đây là nguồn nƣớc tƣới tiêu chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp trong xã.Ngoài hệ thống sông, trong khu dân cƣ còn có các ao, hồ cũng đóng góp lƣợng nƣớc đáng kể cho điều tiết khí hậu các khu dân cƣ.
2.4.1.4. Đặc điểm t i nguy n thi n nhi n
- Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên là: 1929,6 ha. Gồm: đất nông nghiệp 1.344,79 ha (đất sản xuất nông nghiệp: 546,98 ha, đất lâm nghiệp 443,8 ha, đất nuôi trồng thủy hải sản 354,0 ha); đất phi nông nghiệp 390,86 ha, trong đó đất ở là 81,32 ha; đất chƣa sử dụng 193,95 ha (Thống kê hiện trạng sử dụng đất của xã năm 2012). Quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp khá lớn nhƣng chủ yếu là đất phèn, mặn nên việc đầu tƣ cần vốn lớn để thâm canh tăng vụ.
Hình 2. 2. Bản đồ hiện tr ng sử d ng đất xã Vinh Quang n 2014
(Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật TN&MT thu c Sở TN&MT TP. Hải Phòng 2014)
- Tài nguyên rừng: Xã Vinh Quang có 443,8 ha rừng phòng hộ ven biển, đƣợc trồng bởi các loại cây bần, sú, vẹt bao phủ diện tích quanh đê biển. Toàn bộ diện tích rừng do UBND xã quản lý, hàng năm ký hợp đồng giao cho các hộ gia đình
làm nhiệm vụ trông coi, bảo vệ. Hiện nay, rừng phát triển tốt, là vành đai bảo vệ đê biển, hạn chế thiệt hại khi bão lũ xảy ra.
- Tài nguyên nƣớc: Nguồn nƣớc mặt khá dồi dào đƣợc cung cấp chủ yếu từ sông Văn Úc, thuận lợi cho tƣới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, thủy sản. Hiện trạng mặt nƣớc ao, đầm, kênh, rạch tƣơng đối ổn định, có thể khai thác để nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt. Xã Vinh Quang có lợi thế là xã ven biển, do đó địa phƣơng quy hoạch và đang nuôi trồng thủy sản với tổng diện tích là 354 ha.