STT Tên công việc
Theo nhóm tuổi, %
5 - 11 tuổi 12 - 14 tuổi 15 - 17 tuổi
1 Trông em 1,7 3,6 4,2
2 Nấu ăn, đi chợ - 5,8 8,3
3 Giặt dũ - 4,1 9,3
4 Dọn dẹp nhà cửa 2,5 4,4 7,2
5 Nhân giống, chăm sóc cây công
nghiệp 2,3 3,9 6,7
6 Gieo mạ - - 4,3
7 Cấy, làm cỏ 2,6 3,8 8,6
8 Thu hoạch 3,0 5,0 8,7
Tổng số các công việc 12,1 30,6 57,3
Nguồn: Kết quả điều tra thực tế ở hai xã nghiên cứu, 2016
Trong thời gian nghiên cứu này, thu nhập bình quân của hộ gia đình có trẻ em tham gia hoạt động kinh tế là khá cao. Hơn 50% hộ gia đình có mức thu nhập bình quân từ 2,5 - 4,5 triệu đồng/tháng, tuy nhiên vẫn còn nhiều hộ gia đình có thu nhập dƣới 2,5 triệu đồng/tháng.
Có thể thấy rằng, bình đẳng giớibản thân nó đã là một mục tiêu phát triển, đồng thời cũng là một yếu tố để nâng cao khả năng tăng trƣởng của một quốc gia. Vì vậy, hầu hết các nƣớc trên thế giới đã coi việc nâng cao bình đẳng giới là một phần quan trọng trong chiến lƣợc phát triển nhằm cho phép tất cả mọi ngƣời thoát khỏi cảnh đói nghèo và cải thiện các điều kiện sống.Thực tế cho thấy, bất bình đẳng giới làm chậm bƣớc tiến trình phát triển. Do đó nâng cao bình đẳng giới cần trở thành một phần của bất cứ chiến lƣợc nào về phát triển bền vững. Những bất bình đẳng về quyền hạn, nguồn lực và tiếng nói chính trị thƣờng gây bất lợi cho phụ nữ, mặc dù chúng cũng tác động xấu tới các đối tƣợng khác trong xã hội và cản trở sự phát triển.
Trong đời sống nông thôn, phụ nữ và nam giớiđều tham gia các hoạt động sản suất tạo thu nhậpnhằm phát triển kinh tế cho gia đình. Các hoạtđộng tạo thu nhập trong gia đình ở nông thôn hết sức phong phúvà đa dạng từ việc làm đồng, trồng trọt, chăn nuôiđến các hoạt động mua bán nhỏ lẻ hoặc các nghề truyền thống nhƣđan tre, đan lục bình, làm nón lá bằng các nguyênvật liệu sẵn có tại địa phƣơng.
Phân công lao động trong nông nghiệp ở nông thôn: Các hộ nông dân chủ yếu vẫn là sản xuất nôngnghiệp, chăn nuôi, ngoài ra còn một số hộ còn hoạtđộng dịch vụ trong nông nghiệp nhƣ buôn bán phân, bán thuốc… Phân công lao động trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu là nghề trồng lúa, trồng mía, trồng rau màu… bao gồm các hoạt động nhƣ làm cỏ, trồng cây, gieomạ, đánh lá mía, phun thuốc, bón phân, thu hoạch sản phẩm. Lao động trong các hoạt động chăn nuôi bao gồm mua con giống, chăm sóc, đi lấy thức ăn,bán sản phẩm.
Trong hai xã nghiên cứu, nam giới thƣờng làm các công việc nặng nhọc nhƣ cày bừa, phun thuốc còn phụ nữ ngoài các công việc nội trợ trong gia đình thì còn tham gia sản xuất nông nghiệp nhƣ nhổ mạ, cấy, làm cỏ, tham gia thu hoạch và bán sảnphẩm. Đối với công việc chăn nuôi, ngƣời phụ nữ đảm nhận việc nhƣ chọn giống, chăm sóc, bán sản phẩm,… Trong sản xuất lúa, tỷ lệ phụ nữ tham gia làm đất chỉ chiếm 2,9%, trong khi đó nam giới chiếm tỷ lệ khá cao (59,2%), cả hai tham gia làm đất chỉ chiếm 11,3%. Công việc thu hoạch sản phẩm nhƣ phơi lúa đòi hỏi sử dụng ítcông sức thì phụ nữ đảm nhận cao nhất (chiếm22,5%), cả hai cho hoạt động phơi lúa chiếm57,7%. Phân công lao động trong chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn nghiên cứu cho thấy, nữ giới hầu hết đảm nhận các công việc từ việc đi mua
thức ăn(50,2%), chăm sóc (63,3%) đến bán sản phẩm( gần 50%), trong khi nam giới chỉ chiếm tỷ lệ rất thấpcho các hoạt động mua thức ăn (chiếm 31,8%), chăm sóc (chiếm 12,1%), bán sảnphẩm (chiếm 33,8%). Hoạt động chăn nuôi trong gia đình là hoạt động nhỏ lẻ,đòi hỏi sử dụng ít sức lao động vì vậy nữ giới thƣờng tham gia các hoạt động này nhằm tạo thêm thu nhập trong gia đình.