Phƣơng pháp tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu với thoát lũ trong quy hoạch Đô thị vệ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu với thoát lũ trong quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội (Trang 60)

1.3.1 .Kinh nghiệm về tích hợp Biến đổi khí hậu và quy hoạch đô thị trên thế giới

2.4. Phƣơng pháp tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu với thoát lũ trong quy hoạch Đô thị vệ

Đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội.

Có hai cách tiếp cận chính trong đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng là cách tiếp cận từ trên xuống và cách tiếp cận từ dƣới lên. Hai cách tiếp cận này cho thấy sự khác nhau trong quan điểm, mục đích và yêu cầu thông tin. Trong khi tiếp cận từ trên xuống hƣớng đến đánh giá những tổn thƣơng lâu dài thì cách tiếp cận từ dƣới lên chỉ ra những tổn thƣơng địa phƣơng và mang tính động lực.

Cách tiếp cận đƣợc áp dụng phổ biến hiện nay là của IPCC (1994). Đây là cách tiếp cận từ trên xuống theo phƣơng pháp chi tiết hoá, bản đồ lồng ghép phân tích theo quy mô không gian từ kết quả của dữ liệu quốc gia xuống quy mô khu vực nghiên cứu. Mục đích nhằm đánh giá tác động tiềm ẩn của BĐKH theo các kịch bản khác nhau. Những khác biệt về không gian và thời gian thƣờng đƣợc lấy trung bình và làm trơn các đƣờng xu thế, do đó những thay đổi ngắn hạn, những ảnh hƣởng ban đầu và những chi phí địa phƣơng thƣờng không đƣợc xác định hoặc bị bỏ qua. Cách tiếp cận này có ƣu điểm là dựa trên cơ sở dữ liệu của BĐKH kết hợp điều kiện KT-XH tổng hợp để đánh giá tác động của BĐKH đến điều kiện tự nhiên quy hoạch hạ tầng khu vực

nghiên cứu, tuy nhiên nhƣợc điểm ở đây là chƣa xét đến khả năng thích

2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin số liệu, điều tra khảo sát

Là thu thập các tài liệu tham khảo, số liệu thống kê, tổng hợp, các cơ sở pháp lý và điều tra khảo sát các đối tƣợng trong phạm vi nghiên cứu. Từ đó, sắp xếp theo thứ tự chọn lọc liên quan đến nội dung nghiên cứu, đƣa ra các phƣơng án tích hợp BĐKH vào hành lang xanh thoát lũ tại khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội.

2.4.2. Phương pháp phân tích SWOT

Phƣơng pháp phân tích SWOT: Phƣơng pháp phân tích điểm mạnh, yếu cơ hội và thách thức của các nội dung nghiên cứu. Phƣơng pháp giúp nhận định, đánh giá đƣợc tình hình thực trạng và các cơ sở khoa học cũng nhƣ đề xuất mô hình tối ƣu cho luận văn.

2.4.3. Phương pháp Đánh giá tác động

Đánh giá tác động nhằm phân tích, dự báo các tác động của BĐKH đến Quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai đến năm 2030, tầm nhìn 2050 nhằm đề ra các biện pháp duy trì, phát huy các tác động tích cực và phòng ngừa, giảm nhẹ, giảm thiểu các tác động tiêu cực trong phƣơng án quy hoạch.

Phƣơng pháp đánh giá tác động cung cấp các thông tin tin cậy, các chỉ số ảnh hƣởng tác động đến đối tƣợng nghiên cứu và những lý do của các tác động. Từ đó, đánh giá và phân tích các chỉ số và sẽ xem xét tác động tổng hợp đồng thời của các thành phần khác nhau.

Sử dụng phƣơng pháp đánh giá tác động giúp liên kết các điều kiện, đƣa ra các quyết định chính sách mang tính phù hợp, xem xét lợi ích của tất cả các lĩnh vực và có khả năng xem xét các điều kiện thay thế, phục vụ và khuyến khích phát triển.

2.4.4. Phương pháp chồng lớp bản đồ, bản vẽ để tính nguy cơ ngập lụt

Cách tiếp cận hệ thống bản đồ, bản vẽ đƣa ra cơ sở để mô tả cấu trúc của các đối tƣợng nghiên cứu với sự đa dạng và phức tạp của nó trong các mối quan hệ, giúp giải quyết các bài toán mang tính tích hợp từ nhiều lớp thông tin khác nhau một cách chính xác. Việc ứng sử dụng bản đồ và lồng ghép bản đồ cũng nhƣ hệ thống thông tin địa lý còn giúp xác lập mối liên hệ không gian giữa các đối tƣợng và hiện tƣợng mang thuộc tính không gian. Chức năng tích hợp là thao tác không gian trong đó những lớp chuyên đề đƣợc chồng xếp lên nhau để tạo ra một lớp chuyên đề mới chứa đựng những thông tin mới. Phƣơng pháp mô hình, lồng ghép bản đồ, bản vẽ đƣa ra hệ thống bản đồ lũ lụt trong hiện tại. Việc lồng ghép bản đồ quy hoạch với mức độ lũ lụt sẽ xác định rõ ràng đƣợc ranh giới lũ lụt trong khu vực đô thị vệ tinh Xuân Mai ở thời điểm hiện tại.

Dựa vào các chỉ số quy hoạch và những dự tính về BĐKH tại khu vực trong các giai đoạn tƣơng lai, Bản đồ, bản vẽ quy hoạch lồng ghép với các kịch bản về khí hậu và lƣợng mƣa sẽ đƣa ra các dự tính rõ ràng và góc nhìn cụ thể hơn về ranh giới các địa phƣơng, khu vực có thể bị ảnh hƣởng bởi tình trạng lũ lụt theo từng kịch bản BĐKH khác nhau.

Công cụ lồng ghép bản đồ, bản vẽ đƣợc sử dụng với cách tiếp cận -Xác định các nhóm tác động

-Chuyển dữ liệu sang bản đồ, bản vẽ mô hình

-Tổng hợp các bản đồ, bản vẽ về quy hoạch và lũ lụt

-Chồng lớp bản đồ, bản vẽ nhằm định vị các tác động tiềm ẩn Cơ sở dữ liệu

-Dữ liệu về không gian : bản đồ nền địa hình khu vực nghiên cứu, bản đồ chuyên đề thể hiện các thông tin cơ bản về tuyến, quy hoạch sử dụng đất, phân vùng… -Dữ liệu thuộc tính : dữ liệu về các tác động của sự thay đổi đến các thành phần của hệ thống

Kỹ thuật chồng lớp:

-Nguyên tắc chồng lớp không gian là so sánh các đặc tính của cùng vị trí ở nhiều lớp dữ liệu và tạo ra các đặc tính mới cho từng vị trí ở lớp dữ liệu kết quả

-Tác động tiêu cực tiềm năng của một hay nhiều nhóm tác động đóng góp một cách độc lập vào tác động tổng thể của hoạt động

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ TÍCH HỢP VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI THOÁT LŨ TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VỆ TINH XUÂN MAI, HÀ NỘI

3.1. Đánh giá tác động của BĐKH với thoát lũ trong quy hoạch đô thị khu đô thị vệ tinh Xuân Mai

3.1.1. Đánh giá tính tác động của BĐKH đến quy hoạch khu đô thị vệ tinh Xuân Mai

Các đối tƣợng trong vùng lũ nhƣ nhà ở, cộng đồng, công trình….bị tổn thƣơng một cách biến động không chỉ theo không gian, thời gian mà còn phụ thuộc vào khả năng chống chịu của ngƣời dân tại đó. Ví dụ, các cộng đồng thƣờng xuyên phải đối mặt với lũ lụt, họ sẽ phát triển cách đối phó với hiện tƣợng đó. Còn các cộng đồng không phải đối mặt hoặc ít phải đối mặt sẽ không chú trọng việc thích nghi nguy cơ về lũ, vì thế họ sẽ bị tổn thƣơng lớn hơn khi phải đối diện với lũ. Do đó, những đánh giá về tổn thƣơng do lũ đóng vai trò quan trọng trong bài toán xác định phƣơng án giảm rủi ro thích hợp, nhƣ phát triển các kế hoạch khẩn cấp và thực hiện ứng phó trong các tình huống khẩn cấp

Bảng 3.1. Phân tích các chỉ tiêu liên quan đến đánh giá tác động của BĐKH [9]

Tần suất lũ lụt Số lƣợng

Số trận lũ xảy ra trung bình năm 6

Lƣợng mƣa gây ngập cao nhất trong lịch sử 441,3 (Đồng Sƣơng)

Mức ngập do lũ cao nhất trên sông Bùi 7,5m

(ngày 30/07/2018)

Thời gian ngập lâu nhất 20 ngày

Ảnh hƣởng của ngập lụt

Tỷ lệ diện tích đất đai bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt lớn nhất 2.215ha Tỷ lệ hộ dân bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt nhiều nhất 5.167 hộ Số hộ phải di dời do ô nhiễm môi trƣờng 351 hộ

Đê bao bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt 9.900m

Số hộ dân bị cắt điện bởi ngập lụt 480 hộ

Tỷ lệ đƣờng điện bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt 32% Tỷ lệ đƣờng giao thông cứng hoá bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt trong trận lụt lớn

74%

Cấu trúc dân số

Tỷ lệ ngƣời dân nông thôn 64%

Tỷ lệ ngƣời dân số nam/nữ 49,57%

50,43%

Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động 68%

Mật độ dân số trung bình 1.359 ngƣời/km2

Tỷ lệ ngƣời dân làm trong lĩnh vực nông nghiệp 53%

Tỷ lệ hộ nghèo 14%

Mật độ dân số khu vực ven hành lang thoát lũ 873 ngƣời/km2

Cơ sở hạ tầng

Tỷ lệ nhà cấp 4 48%

Ngƣời dân nhận đƣợc bản tin dự báo nhƣ thế nào Truyền hình, truyền thông thôn xã, internet

Khả năng hoạt động của hệ thống phòng chống lũ hiện tại 73% Công suất dịch vụ y tế hoạt động trong lũ 100%

Xã hội

Tỷ lệ ngƣời trong độ tuổi lao động làm nông nghiệp 41%

Tỷ lệ thất nghiệp 2%

Thu nhập bình quân đầu ngƣời 43 triệu đồng

Tỷ lệ thƣơng mại –dịch vụ 43%

Cơ sở hạ tầng

Số lƣợng cơ sở y tế 26

Đƣờng giao thông nông thôn đƣợc cứng hoá 84%

Chiều dài kênh mƣơng đƣợc kiên cố hoá 69%

Diện tích mặt nƣớc, sông hồ 131,31 ha/6537

Tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt 100%

Nguồn tín dụng, tỷ lệ ngƣời dân đƣợc tiếp cận

Tỷ lệ đƣờng đô thị đƣợc nâng cốt nền 36%

Chiều dài đê sông

Tỷ lệ ngƣời dân tiếp cận internet 53%

Số trƣờng học 19

Một trong những khó khăn lớn nhất khi ứng phó thiên tai do BĐKH trong điều kiện đô thị ngày cảng mở rộng và phát triển là vấn đề không gian

Bảng 3.2. Diện tích của các nhóm sử dụng đất chịu tác động của ngập lụt [9]

STT Nhóm sử dụng đất Diện tích ngập m2 Tỷ lệ % 1 Đất công cộng 5,52 55,68 2 Đất ở đô thị 126,8 43,56 3 Đất ở nông thôn 536,3 57 4 Đất nông nghiệp 823,4 32 5 Đất rừng và công nghiệp 12,7 1,12 6 Đất trống và sông ngòi 286,2 62

Nhóm đất nhà ở đô thị và nông thôn ít bị tổn thƣơng hơn so với đất công cộng nhƣng vẫn ở mức cao và trung bình do nhà ở của ngƣời dân là nơi tập trung tài sản của gia đình bao gồm cả lƣơng thực, vật nuôi và các thiết bị dân dụng khác và khi bị ngập

lụt thì những nhà ở đô thị bị thiệt hại nhiều hơn những nhà ở nông thôn do họ có nhiều tài sản hơn. Sức chịu đựng với lũ lụt của lúa và hoa màu lại kém hơn các cây trồng công nghiệp khác, do đó mức độ tổn thƣơng của lúa và hoa màu trong lũ cao hơn so với cây công nghiệp. Còn những nơi đất trống hay sông ngòi là những nơi ít bị tổn thƣơng đối với lũ.

Đối với mỗi nhóm hiện trạng sử dụng đất tiến hành phân tích theo phần trăm diện tích bị ảnh hƣởng ngập lụt và chia theo 5 cấp: Rất thấp, thấp, trung bình, cao, rất cao.

Bảng 3.3. Phân cấp mức độ tác động do lũ lụt của nhóm hiện trạng sử dụng đất tại khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội

Nhóm đất trống và sông ngòi TT Phần trăm diện tích ngập Điểm trọng số Mức độ tổn thƣơng 1 < 0.20 1 Rất thấp 2 0.2-0.4 3 Thấp 3 0.4-0.6 5 Trung bình 4 0.6-0.8 7 Cao 5 > 0.8 9 Rất cao Nhóm đất ở nông thôn T T Phần trăm diện tích ngập Điểm trọng số Mức độ tổn thƣơng 1 < 0.10 1 Rất thấp 2 0.1-0.2 3 Thấp 3 0.2-0.3 5 Trung bình 4 0.3-0.5 7 Cao 5 > 0.5 9 Rất cao

Nhóm đất rừng và cây công nghiệp

TT Phần trăm diện tích ngập Điểm trọng số Mức độ tổn thƣơng 1 < 0.10 1 Rất thấp 2 0.1-0.3 3 Thấp 3 0.3-0.4 5 Trung bình 4 0.4-0.5 7 Cao 5 > 0.5 9 Rất cao Nhóm đất ở đô thị TT Phần trăm diện tích ngập Điểm trọng số Mức độ tổn thƣơng 1 < 0.1 1 Rất thấp 2 0.1-0.2 3 Thấp 3 0.2-0.3 5 Trung bình 4 0.3-0.5 7 Cao 5 > 0.5 9 Rất cao Nhóm đất nông nghiệp TT Phần trăm diện tích ngập Điểm trọng số Mức độ tổn thƣơng 1 <0.20 1 Rất thấp 2 0.2-0.3 3 Thấp 3 0.3-0.5 5 Trung bình 4 0.5-0.7 7 Cao 5 > 0.7 9 Rất cao Nhóm đất côngcộng TT Phần trăm diện tích ngập Điểm trọng số Mức độ tổn thƣơng 1 <0.1 1 Rất thấp 2 0.1-0.2 3 Thấp 3 0.2-0.3 5 Trung bình 4 0.3-0.4 7 Cao 5 > 0.4 9 Rất cao

Bảng 3.4. Thang điểm biểu thị mức độ ảnh hƣởng đối với tác động của ngập lụt Nhóm Hiện trạng Nhóm Hiện trạng sử dụng đất Nhóm đất trống và sông ngòi Nhóm đất rừng và cây công nghiệp Nhóm đất nông nghiệp Nhóm đất ở nông thôn Nhóm đất ở đô thị Nhóm đất công cộng Điểm trọng số 7 1 5 9 7 9

Việc đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhóm loại đất trên thang điểm biểu thị mức độ ảnh hƣởng đối với tác động của ngập lụt. Trong đó, nhóm đất ở nông thôn, đất công cộng dễ bị tác động nhất dƣới ảnh hƣởng của ngập lụt ứng với mức điểm trọng số là 9, đất ở đô thị và đất trống, sông ngòi với điểm trọng số 7. Các nhân tố còn lại, ứng với mức độ tác động khác nhau đƣợc trình bày trên bảng. Trong tự nhiên mức độ ảnh hƣởng của các loại hình sử dụng đất không nhƣ nhau. Sự khác nhau này đƣợc thể hiện qua xác định trọng số của từng yếu tố

Bảng 3.5. Ma trận đánh giá nguy cơ rủi ro do tác động của ngập lụt

Mức độ nguy hiểm của tai biến

Mức độ tổn tác động

Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao

Rất thấp Rất thấp Rất thấp Thấp Thấp Trung bình

Thấp Rất thấp Thấp Trung bình Trung bình Trung bình

Trung bình Thấp Trung bình Trung bình Cao Cao

Cao Thấp Trung bình Cao Cao Rất cao

Rất cao Thấp Trung bình Cao Rất cao Rất cao

Dựa vào kết quả tính toán, vùng có diện tích bị ảnh hƣởng cao nhất cả về diện tích cũng nhƣ cấp độ ngập nặng nhất thuộc về các xã Nam Phƣơng Tiến, Tân Tiến, Hoàng Văn Thụ. Trong đó, xã Nam Phƣơng Tiến có diện tích bị tổn thƣơng cao nhất trong khu đô thị vệ tinh Xuân Mai.

3.1.2. Tích hợp vấn đề BĐKH với thoát lũ trong quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội

Mức độ tổn thƣơng của các nhóm sử dụng đất cho thấy: nhóm sử dụng các công trình công cộng nhƣ trƣờng học, bệnh viện, nhà chống bão lũ, các khu hành chính, đƣờng giao thông ....là những khu dễ bị tổn thƣơng nhất bởi đây là những khu vực có diện tích lớn, tập trung nhiều thiết bị, máy móc. Mặt khác, lại là nơi khó khăn trong việc ứng phó khi xảy ra tai biến, khả năng ứng phó thấp và mức độ tổn thƣơng nghiêm trọng nhất. Các nhóm hiện trạng sử dụng đất khác với mức độ thiệt hại và khả năng chống chịu khác nhau đƣợc chia theo các mức độ tổn thƣơng khác nhau. Nếu nhƣ

đƣờng giao thông, nơi tập trung dân cƣ bị ngập thì ngƣời dân sẽ bị cô lập đến tổn thƣơng do ngập sẽ tăng lên rất nhiều.

Hình 3.1. Bản vẽ xác định nguy cơ ngập lụt của khu vực đô thị vệ tinh Xuân Mai chƣa xét đến tác động dự tính của BĐKH

Dựa vào các kịch bản BĐKH và các dự tính kết quả về nhiệt độ và lƣợng mƣa cũng nhƣ các chỉ số cơ bản của bản đồ độ sâu ngập lụt, thời gian ngập lụt, vận tốc lũ, xung lƣợng lũ tại khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, giai đoạn giữa thế kỷ 21 diện tích ngập lụt dựa trên kịch bản BĐKH theo quy hoạch chung 2030, định hƣớng 2050 có thể xác định đƣợc phạm vi chịu các nguy cơ ngập lụt. Từ kết quả của mô hình MIKEFLOOD, rút ra đƣợc độ sâu ngập, thời gian ngập và vận tốc ngập, từ đó tính ra đƣợc nguy cơ lũ lụt

Ngu cơ lũ = Độ sâu ngập x rọng số độ sâu ngập theo c p + hời gian ngập x rọng số thời gian ngập theo c p + Vận tốc ngập x rọng số vận tốc ngập theo c p

Đối với các khu vực có mức độ nhạy cảm cao do địa hình, có thể thấy nếu lƣợng mƣa tối đa tăng lên đột biến, hầu hết diện tích của các khu vực thuộc các xã Thuỷ Xuân Tiên, Nam Phƣơng Tiến, Hoàng Văn Thụ đều ngập hết các phần diện tích

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu với thoát lũ trong quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)