Xác định giá trị sinh khối của các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon của một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện bố trạch, tỉnh quảng bình (Trang 114 - 116)

Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ

3.3.4.1. Xác định giá trị sinh khối của các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp

Để có được phương trình tính sinh khối trên ảnh theo cơng thức (2.7) thì nghiên cứu đã tiến hành phân tích mối quan hệ giữa sinh khối từ các ơ tiêu chuẩn trên thực địa và chỉ số fAPAR từ các ô tiêu chuẩn trên ảnh cho từng loại hình sử dụng đất.

a. Loại hình đất trồng cây hàng năm khác

Sử dụng hàm hồi quy tuyến tính trong Excel nghiên cứu đã xác định được 2 hệ số cần thiết a = 90,62 và b = 5,86.

Be = 90,62 + 5,86 * CFAPAR Trong đó:

Be chính là sinh khối ước tính trên ảnh, a và b là hai hệ số có được khi phân tích phương trình mối quan hệ giữa sinh khối thực tế và chỉ số fAPAR trên ảnh.

CFAPAR chính là ký hiệu của phương trình fAPAR trên ảnh viễn thám

b. Loại hình đất trồng cây lâu năm và rừng trồng sản xuất

Sử dụng hàm hồi quy tuyến tính trong Excel nghiên cứu xác định được 2 hệ số cần thiết a = 11,73 và b = 9,89.

Be = 11,73 + 9,89* CFAPAR Trong đó:

Be chính là sinh khối ước tính trên ảnh, a và b là hai hệ số có được khi phân tích phương trình mối quan hệ giữa sinh khối thực tế và chỉ số fAPAR trên ảnh..

CFAPAR chính là ký hiệu của phương trình fAPAR trên ảnh viễn thám.

c. Loại hình đất rừng tự nhiên

Sử dụng hàm hồi quy tuyến tính trong Excel nghiên cứu xác định được 2 hệ số cần thiết a = 1625,46 và b = -783,96.

Trong đó:

Be chính là sinh khối ước tính trên ảnh, a và b là hai hệ số có được khi phân tích phương trình mối quan hệ giữa sinh khối thực tế và chỉ số fAPAR trên ảnh.

CFAPAR chính là ký hiệu của phương trình fAPAR trên ảnh viễn thám.

Sau khi có được phương trình tính sinh khối trên ảnh, bằng cơng cụ

Raster

calculator (Spatial analyst tool/Map algebra) nghiên cứ đã xây dựng bản đồ phân cấp

sinh khối tại huyện Bố Trạch thể hiện ở hình 3.15.

Giá trị sinh khối Đất cây lâu năm & Rừng sản xuất Giá trị sinh khối Đất cây hàng năm

Giá trị sinh khối Đất rừng tự nhiên

Hình 3.16. Hình ảnh thu nhỏ của các bản đồ phân cấp sinh khối các loại hình sử dụng

đất nơng nghiệp tại huyện Bố Trạch

Như vậy, từ kết quả phân tích và xây dựng bản đổ giá trị sinh khối của loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm, đất rừng tự nhiên, đất trồng cây lâu năm và rừng trồng sản xuất nghiên cứu chỉ ra rằng giá trị sinh khối của đất trồng cây hàng năm là nhỏ nhất, của đất rừng tự nhiên là lớn nhất, thậm chí có khu vực hồn tồn khơng có sinh khối (khu vực có giá trị âm như cồn cát trắng ven biển, khu đơ thị đã bê tơng hóa hay các ao, hồ, sông, suối….).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon của một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện bố trạch, tỉnh quảng bình (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(187 trang)
w