Sự hiểu biết, tác động của con ngƣời nên khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh tỉnh hòa bình (Trang 60 - 63)

1.3.1 .Những nghiên cứu về hệ thực vật

4.3. Sự hiểu biết, tác động của con ngƣời nên khu vực nghiên cứu

* Mục đích sử dụng và hiểu biết của người dân về các loài thực vật quý hiếm tại khu vực nghiên cứu.

Để tìm hiểu rõ hơn về tình hình sử dụng cũng nhƣ sự hiểu biết của ngƣời dân về các loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn, chúng tôi đã tiến hành thu thập số liệu tại thực địa và phỏng vấn một số hộ dân thu đƣợc kết quả ở phụ lục 2:

Ta có thể thấy đƣợc mức độ sử dụng và tình hình sử dụng các lồi thực vật quý hiếm của ngƣời dân trong Khu bảo tồn.

Theo ngƣời dân cung cấp thì có 29 lồi cây q hiếm hay đƣợc khai thác để phục vụ mục đích sử dụng trong gia đình và mua bán. Các lồi cây hay đƣợc sử dụng, khai thác vào các mục đích là những lồi cây tốt, mang lại giá trị sử dụng cũng nhƣ giá trị kinh tế cao. Các loài cây nhƣ: Nghiến, Trai lý, Rau sắng, Lát hoa,...đƣợc khai thác sử dụng nhiều trong gia đình và bn bán gỗ. Các lồi: Tắc kè đá, Đảng sâm,...đƣợc sử dụng làm dƣợc liệu và bán rất nhiều trong khu vực. Một số loài khác nhƣ các loài Lan kim tuyến, đƣợc thu mua nhiều, với giá cao cho nên bị khai thác nghiêm trọng giờ cịn lại rất ít, chỉ cịn gặp lác đác.

Kết hợp kết quả phỏng vấn với việc đi thực địa chúng tôi quan sát thấy các hoạt động khai thác lâm sản ở KBT vẫn còn tồn tại. Theo cán bộ kiểm lâm cho biết thì do cuộc sống của ngƣời dân cịn khó khăn cộng với nhận thức của ngƣời dân còn hạn chế nên dễ bị kẻ xấu xúi giục. Chỉ vì những lợi ích nhỏ họ sẵn sàng tàn phá rừng, khai thác lâm sản bán. Vì vậy mà cơng tác bảo tồn cịn gặp phải nhiều khó khăn. Việc khai thác bừa bãi đã gây ra những ảnh hƣởng lớn đến hệ sinh thái rừng và khả năng tái sinh tự nhiên của các loài cây quý hiếm nhất là các loài đƣợc ngƣời

* Tác động của con người, vật nuôi lên khu vực nghiên cứu.

Kết quả điều tra cho thấy sự tác động của ngƣời dân địa phƣơng đến tài nguyên rừng của Khu bảo tồn là rất lớn, điều đó đã ảnh hƣởng xấu đến tính đa dạng sinh học, làm suy giảm tài nguyên rừng. Song song với việc điều tra các lồi thực vật q hiếm theo 4 tuyến, tơi đã tiến hành lập ra các OTC trên các tuyến điều tra để đánh giá sơ bộ mức độ tác động của con ngƣời và vật nuôi lên khu vực nghiên cứu, bằng cách quan sát các dấu hiệu của sự tác động do con ngƣời và vật nuôi để lại nhƣ: Số gốc cây bị chặt, dấu vết khai thác lâm sản, đốt, phát quang, dấu vết vật nuôi để lại (phân, dấu chân, vết ăn thức ăn, chỗ nằm),... và tiến hành đánh giá mức độ tác động bằng cách cho điểm: Khơng tác động (0 điểm), Tác động rất ít/ít (1 điểm), Tác động ở mức trung bình (2 điểm), Tác động nhiều/mạnh/thƣờng xuyên (3 điểm). Sau khi đã đánh giá sơ bộ đƣợc mức độ tác động của con ngƣời và vật nuôi tại Khu bảo tồn, tơi tiến hành tính mức độ tác động trung bình của từng tuyến. Kết quả xử lý thu đƣợc mức độ tác động trung bình của từng tuyến cụ thể nhƣ sau:

Bảng 4.10: Bảng điều tra mức độ tác động trung bình của con ngƣời và vật nuôi đến hệ thực vật rừng trong KBT thiên nhiên Phu Canh

Tuyến đo Cự ly tuyến (km) Chặt/ cƣa cây Khai thác LSNG Đốt/ phát quan g Dấu vật nuôi Đặc điểm khác Ghi chú

Thầm Luông 5 0,8 0,8 0,6 1,5 0.8 Dân tộc Tày, Dao và dân tộc Mƣờng sống xung quanh và sát vùng lõi KBT Đồng Chum 4 0,7 0,5 0,75 1,25 1 Tân Pheo 6 0,8 0,64 0,75 0,83 0,33 Nhạp 4,5 0,8 0,56 0,4 0,44 0,44 TB 4,875 0,775 0,625 0,625 1,005 0,6425

Từ kết quả xử lý mức độ tác động trung bình của con ngƣời và vật ni đến hệ thự c vật rừng trong KBT thiên nhiên Phu Canh trong bảng 4.12 ta thấy ngƣời dân ở đây chủ yếu là các dân tộc thiểu số: Tày, Dao, Mƣờng... Họ sống ngay trong KBT và gần KBT. Nhận thức của họ còn hạn chế, cuộc sống lại gặp nhiều khó khăn, buộc họ phải sống dựa vào nguồn tài nguyên rừng vì vậy mức độ tác động của họ lên KBT là rất lớn với mức độ thƣờng xuyên và liên tục. Qua bảng 4.12 thì ta cũng thấy đƣợc hệ thực vật ở khu vực này bị ảnh hƣởng khá nhiều mà qua quan sát thực tế thì sự tàn phá đó chủ yếu là do con ngƣời... Nguyên nhân chủ yếu là do cuộc sống nghèo khó họ bất chấp tất cả để vào tàn phá rừng nhằm ổn định cuộc sống của mình bằng cách: Đốt nƣơng làm rẫy ở các khu vực thung lũng trên khe suối để trồng các cây lƣơng thực, cây ăn quả nhƣ: ngơ, sắn, bí, na,...Họ khai thác các lồi rau, củ quả từ rừng làm thức ăn. Họ khai thác các loài gỗ quý nhƣ: Nghiến, Lát hoa, Trai lý, bách xanh, ……….. Để phục vụ mục đích làm nhà, để bán, để sử dụng trong gia đình, điều này dẫn tới việc các sinh cảnh bị tàn phá nặng. Các loài cây quý hiếm hiện nay cịn lại rất ít. Bên cạnh đó, họ cịn cần một lƣợng lớn củi đun hàng ngày, vì vậy việc khai thác củi của họ cũng gây ra những ảnh hƣởng không nhỏ tới hệ sinh thái rừng và số lƣợng cây tái sinh. Cùng với việc khai thác các loài cây gỗ ngƣời dân cịn khai thác các loại lâm sản ngồi gỗ nhƣ: Các loài cây thuốc, cây cảnh,...Để bán, làm cho một lƣợng lớn các loài cây quý hiếm bị giảm sút nghiêm trọng.

4.4. Cây bụi thảm tƣơi và dây leo.

Từ kết quả điều tra cây bụi thảm tƣơi và dây leo chủ yếu là các loài: cây chó đẻ (Phyllanthus urinaria), cây ngũ sắc(Ageratum conyzoides), Cỏ seo gà (Pteridaceae), Bòng bong (Schizaeaceae), Dƣớng (Broussonetia

papyrifera) . . . . . . Các loài phân bố tại hầu hết các khu vực quanh khu bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh tỉnh hòa bình (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)