.Bảo tồn và nhân giống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh tỉnh hòa bình (Trang 67 - 70)

Nhằm lựa chọn và đầu tƣ công nghệ phù hợp bảo vệ ĐDSH Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh. Các cơ quan nghiên cứu cần nghiên cứu biện pháp khơi phục những giống lồi bị tuyệt chủng và gia tăng quần đàn dự trữ cho những lồi thực vật bị suy kiệt. Có thể áp dụng một trong hai biện pháp sau:

Bảo tồn nguyên vị (bảo tồn tại chỗ)

Bảo tồn nguyên vị là bảo tồn trong trạng thái tự nhiên, hoang dại của thảm thực vật. Cách bảo tồn này có hiệu quả cao vì các lồi vẫn sinh trƣởng và phát triển trong điều kiện tự nhiên của nó bằng q trình chọn lọc tự nhiên.

Cách bảo tồn này đã đƣợc áp dụng rộng rãi nhƣ các biện pháp khoanh nuôi bảo vệ rừng, giao đất giao rừng tới từng hộ gia đình trơng giữ và bảo vệ, qua đó con ngƣời hầu nhƣ khơng có tác động lớn vào thảm thực vật. Tuy nhiên, trong cách bảo tồn này thì sự phục hồi, phát triển của thảm thực vật

rừng rất chậm, con ngƣời không chủ động đƣợc sự phát triển của các lồi cây có giá trị kinh tế.

Bảo tồn chuyển vị (Bảo tồn chuyển chỗ)

Hình thức bảo tồn này là biện pháp nhân nuôi trong vƣờn ƣơm các lồi thực vật có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng do bị khai thác quá mức hay do môi trƣờng sống bị thu hẹp. Khi cây con có khả năng sống độc lập thì mới đƣa ra trồng đại trà. Trong hình thức này, tùy từng lồi cây có thể lựa chọn một trong hai cách sau:

+ Nhân giống theo phƣơng pháp truyền thống (giâm hom, bằng hạt): cách này dễ làm, ít tốn kém và phù hợp với ngƣời dân.

+ Nhân giống vơ tính vitro: cách này địi hỏi phải có các phịng thí nghiệm chuyên dụng, tốn kém và phù hợp với cơ sở nghiên cứu ứng dụng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

-Hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình có giá trị bảo tồn cao với 52 loài thực vật quý hiếm đƣợc ghi nhận. 44 loài thực vật đƣợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), 14 loài trong danh lục đỏ IUCN 2016 và 20 loài trong nghị định 32CP năm 2006.

-Nghiên cứu đã xác định đƣợc tuyến Tân Pheo có nhiều lồi thực vật quý hiếm đƣợc ghi nhận nhất với 37 loài đƣợc ghi nhận. Sến mật và Nghiến là hai lồi có tần xuất xuất hiện nhiều nhất trong các tuyến điều tra.

-Nghiên cứu đã xác định đƣợc đặc điểm lâm học, xây dựng bản đồ phân bố cho 05 lồi thực vật q hiếm đó là lồi Nghiến (Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau), Trai lý (Garcinia fagraeoides A.Chev), Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam), Lát hoa (Chukrasia tabularis A. Juss.), Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz).

- Từ kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên cho 5 lồi thực vật trên tơi thấy hiện nay tại khu BTTN Phu Canh một số lồi cịn có số lƣợng khá nhiều nhƣ Nghiến (Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau) và Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam), hai lồi này có phân bố khá rộng, khả năng tái sinh chồi và hạt rất tốt, số lƣợng cây tái sinh cũng nhiều nhất trong các lồi nghiên cứu, khơng gặp nhiều khó khăn trong việc bảo tồn lồi này. Lồi Trai lý (Garcinia fagraeoides A.Chev) và loài Lát hoa (Chukrasia

tabularis A. Juss.) đƣợc phát hiện ở mức độ trung bình, phân bố rải rác trong

khu bảo tồn, hiện nay số lƣợng các cá thể của 2 loài này đang bị đe dọa vì hiện tƣợng khai thác lâm sản trái phép vẫn cịn đang diễn ra. Tình hình tái sinh của lồi Trai lý ở mức kém tuy nhiên loài lát hoa lại đang tái sinh khá tốt. Lồi cịn lại là Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz). đƣợc phát hiện với

số lƣợng rất ít, có phân bố hẹp trong khu bảo tồn. Số lƣợng tái sinh của lồi này là rất ít vì số lƣợng cây mẹ cịn lại trong KBT là khơng đáng kể chỉ cịn lại với rất ít. Cần đƣợc đặc biệt quan tâm chú trọng.

-Bƣớc đầu xác định đƣợc một số tác động của con ngƣời tới thực vật nói chung và các lồi cây quý hiếm nói riêng tại khu vực nghiên cứu. Trong đó vẫn cịn hiện tƣợng khai thác gỗ, chăn thả vật nuôi vào rừng.

- Đã đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển các loài thực vật quý hiếm tại khu vực nghiên cứu, trong đó đặc biệt chú ý các giải pháp kỹ thuật cho những loài rất nguy cấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh tỉnh hòa bình (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)